Sản xuất

Mùa mưa là thời điểm người nuôi trồng thủy sản gặp khó khăn do thời tiết không thuận lợi. Đầu mùa mưa năm nay, trên địa bàn tỉnh BR-VT và một số tỉnh lân cận đã xảy ra tình trạng cá chết hàng loạt. Do đó, người chăn nuôi cần chú ý chế độ chăm sóc, quản lý môi trường nước trong ao nuôi, lồng bè để giảm nguy cơ rủi ro và tăng hiệu quả nuôi trồng.

Với chiều dài bờ biển 38 km, huyện Thuận Nam (tỉnh Ninh Thuận) có lợi thế trong phát triển kinh tế biển. Trong những năm gần đây, Huyện ủy, UBND huyện tập trung chỉ đạo phát triển nuôi trồng thủy sản, tạo chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế địa phương.

Đại diện Bộ Công thương khẳng định, nhờ có các hiệp định thương mại song phương, đa phương nên sản phẩm Việt đang được khẳng định vị thế trên thị trường thế giới. Hàng Việt đang tiếp tục phát triển, chinh phục thị trường khó tính mới…

Theo Bộ NN& PTNT, Việt Nam hiện có hơn 10 mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, gồm: Lúa gạo, cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, chè, rau quả, cá tra, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ có mặt ở 160 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong đó, một số sản phẩm có giá trị xuất khẩu đạt hơn 1 tỷ USD/năm như: Cà phê, gạo, điều, rau quả…

Kể từ khi các doanh nghiệp (DN) chế biến cá tra thực hiện nghiêm quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đưa mức giới hạn thấp nhất đối với hàm lượng ẩm trên sản phẩm fillet cá tra là 86% và hàm lượng mạ băng là 20% thì số lượng các container cá tra xuất khẩu bị trả về đã hạn chế đến mức thấp nhất. Điều này cho thấy, đối với hàng xuất khẩu, chất lượng luôn giữ vai trò quyết định.

Hiện nay, các huyện duyên hải Gò Công Đông và Tân Phú Đông (Tiền Giang) đang tích cực phát huy tiềm năng nuôi thủy sản ven biển và cửa sông hạ lưu sông Tiền nhằm tạo nguồn thủy sản có giá trị chế biến xuất khẩu, giúp nông dân tăng thêm thu nhập, ổn định cuộc sống.

Tập trung nâng cao chất lượng hàng hóa nông sản và duy trì thường xuyên các sự kiện xúc tiến thương mại để tăng kim ngạch xuất khẩu; tiếp tục hỗ trợ các huyện biên giới đẩy mạnh hoạt động giao thương, phát triển kinh tế biên mậu... là những giải pháp mà tỉnh An Giang sẽ thực hiện trong các tháng tới để góp phần đạt chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2019.

Chợ đầu mối Trường Bình có diện tích hơn 1.000 m2, chỉ có 5 hộ kinh doanh, gọi là chủ vựa, nhưng hoạt động mỗi ngày 2 ca vô cùng tấp nập.

Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt tại tiểu khu vùng Đồng Tháp Mười khoảng 15.000 ha, sản lượng đạt 650.000 tấn/năm, chiếm 20% sản lượng thủy sản cả nước.

Trên chặng đường phát triển 30 năm, Sở KH-CN Phú Yên đã tập trung các đề tài, dự án vào việc giải quyết vấn đề phát sinh từ thực tiễn của các ngành, lĩnh vực; đồng thời đồng hành cùng doanh nghiệp trong công cuộc đổi mới, sáng tạo để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà.

Sự gia tăng nhu cầu sử dụng thủy sản của người tiêu dùng thế giới đang là lực đẩy giúp ngành chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam tiếp tục hút vốn đầu tư.

Hiện tại diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đạt gần 120.000 ha. Trong 5 tháng đầu năm, tổng sản lượng nuôi trồng và khai thác đạt 26.772 tấn.

Theo báo cáo mới đây của Rabobank, đến hết năm 2017, Việt Nam đã lọt vào Top 3 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm Công ty dịch vụ ngoài biển Kongsberg Marintime và Công ty Pharmaq, hai doanh nghiệp hàng đầu của Na Uy.

(vasep.com.vn) Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 1846/QĐ-TTg (26/9/2016) về việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt và chọn ngày 10/11 hàng năm là ngày văn hóa doanh nghiệp Việt. Mãi đến năm 2018 Thủ tướng mới có quyết định số 248/QĐ-TTg (28/2/2018) thành lập Ban Tổ chức triển khai thực hiện nội dung trên. Ngày 18/4/2019 Ban Tổ chức đã có cuộc họp ở Cần Thơ triển khai cuộc vận động “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam” với 13 tỉnh miền Tây Nam Bộ. VASEP là một thành viên trong Ban Tổ chức này.