Sản xuất

Gia An là xã có diện tích mặt nước ngọt lớn nhất trên địa bàn huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận với diện tích hồ Biển Lạc hơn 1.000 ha, diện tích các ao, bàu hơn 100 ha rất thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt nhất là cá thát lát.

Trong khoảng 10 năm trở lại đây, từ một nước chuyên xuất khẩu thủy sản Trung Quốc đã chuyển sang nhập khẩu nhiều mặt hàng này. Sản phẩm tôm và cá tra của Việt Nam cũng được Trung Quốc rất ưa chuộng. Và để giảm rủi ro nhiều DN đang hướng đến xuất khẩu chính ngạch. Xung quanh vấn đề này, ĐTTC đã có cuộc trao đổi với ông Trương Đình Hòe (ảnh), Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP).

Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3-2019 diễn ra vào ngày 2/4 vừa qua, báo cáo của Bộ KH-ĐT cho biết sản xuất nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng, đặc biệt là ngành thủy sản tăng trưởng 5,1% so với cùng kỳ (cao nhất trong 9 năm trở lại đây). Trước đó, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, năm 2018, kim ngạch xuất khẩu thủy sản toàn ngành đạt 9 tỷ USD, tăng 6% so với 2017. Từ kết quả này, ngành thủy sản kỳ vọng đạt 10 tỷ USD năm 2019, tức tăng 1 tỷ USD so với năm 2018.

Tại Quảng Ninh, trong khuôn khổ chuỗi các sự kiện kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống ngành thủy sản Việt Nam; Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị tổng kết khai thác vụ cá Bắc 2018 - 2019, triển khai khai thác vụ cá Nam 2019; với sự tham dự và chủ trì của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cùng đại diện các viện, trường và Sở NN&PTNT các tỉnh thành ven biển.

Tối 30/3, tại Cung quy hoạch, hội chợ và triển lãm tỉnh Quảng Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với tỉnh Quảng Ninh khai mạc Hội chợ triển lãm 60 năm Ngày truyền thống Ngành Thủy sản Việt Nam – Quảng Ninh 2019.

Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại lễ kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống ngành Thủy sản 1/4 (1959 - 2019) diễn ra tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh tối 31/3.

(vasep.com.vn) Nằm trong các hoạt động kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống ngành Thủy sản (01/4/1959 - 01/4/2019), sáng 1/4/2019, tại Tuần Châu, Quảng Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức buổi lễ thả giống tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Vịnh Bắc Bộ năm 2019.

Chiều 27/3, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh long trọng tổ chức kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống ngành Thủy sản (1/4/1959 – 1/4/2019).

Năm 2018, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nam đã chỉ đạo phòng Thủy sản phối hợp chặt chẽ với Phòng Nông nghiệp & PTNT các huyện/thành phố tiến hành khảo sát thực tế, lựa chọn hộ đạt yêu cầu để thực hiện 02 mô hình điểm nuôi cá ứng dụng công nghệ “sông trong ao” tại huyện Lý Nhân và huyện Bình Lục, từ đó rút kinh nghiệm triển khai 06 mô hình trong năm 2019.

Các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã tạo ra cơ hội mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu cho ngành thủy sản Việt Nam. Năm 2018, nhiều doanh nghiệp thủy sản lãi lớn, dự kiến năm 2019 tiếp tục tăng trưởng cao.

Từ ngày 30/3 đến ngày 4/4/2019, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức các hoạt động kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống ngành Thủy sản Việt Nam (1/4/1959 - 1/4/2019) tại tỉnh Quảng Ninh.

Để phát triển kinh tế thủy sản nhanh, bền vững, tỉnh Kiên Giang kiến nghị Chính phủ tạo điều kiện về cơ chế, chính sách phát triển vùng biển, hải đảo, ven biển Kiên Giang thành khu kinh tế trọng điểm.

Vài năm trở lại đây, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thái Bình thu hút sự quan tâm, đầu tư của nhiều doanh nghiệp. Ở Tiền Hải, một số doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư vào nuôi trồng thủy sản cho giá trị kinh tế cao, mang đến tư duy sản xuất mới cho nông dân địa phương.

Năm 2019, thị trường Trung Quốc không còn dễ tính đối với các sản phẩm nông sản Việt Nam, thậm chí còn đưa ra những yêu cầu khắt khe như phải truy xuất nguồn gốc từ sản xuất đến chế biến, bao bì nhãn mác…

Ông Trần Đình Luân, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản cho biết Việt Nam hiện đứng thứ 4 thế giới về xuất khẩu thủy sản (sau Na Uy, Trung Quốc và Nga), đứng số 1 Đông Nam Á và số 2 châu Á.