Sản xuất

Mục tiêu, kế hoạch kim ngạch xuất khẩu giao ngành thủy sản năm 2019 là trên 10 tỷ USD, trong đó lĩnh vực nuôi trồng là cái gốc để SX ra nguyên liệu chế biến thủy sản, nên nhiệm vụ nuôi trồng thủy sản là hết sức nặng nề...

Với tổng kim ngạch dự kiến vượt 40,5 tỉ USD, XK nông lâm thủy sản năm 2018 đã ghi nhận con số kỷ lục mới, dù chịu áp lực cạnh tranh thị trường và sự giảm sút một số mặt hàng cây công nghiệp trên toàn thế giới.

Xuyên suốt năm 2018, xuất khẩu Việt Nam duy trì nhịp tăng trưởng cao trên mọi lĩnh vực từ công nghiệp, nông nghiệp, chế biến… Tất cả tạo nên nội lực dồi dào cho doanh nghiệp (DN) TPHCM bước vào thực hiện các nhiệm vụ mới trong năm 2019.

Hàng năm Việt Nam có hơn 1.000.000 tấn phụ phẩm thủy sản. Theo ước tính, nếu đầu tư công nghệ hợp lý và thương mại hóa thành công phụ phẩm này, có thể có hàng tỷ USD giá trị tăng thêm.

Giá trị xuất khẩu thuỷ sản năm 2018 đạt 9 tỷ USD, vượt 8,4% so với kế hoạch. Đáng chú ý, các chuỗi liên kết sản xuất thuỷ sản đều mang lại hiệu quả cao.

Năm 2018, GDP khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,76%, cao nhất kể từ năm 2012 đến nay. Kết quả này khẳng định, chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp đã và đang phát huy hiệu quả.

Tôm sú, tôm thẻ chân trắng và cá tra sẽ là ba đối tượng thủy sản nuôi chủ lực của Việt Nam. Trong năm 2018, lượng xuất khẩu của ba mặt hàng này cũng chiếm tới 2/3 tổng lượng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.

TS Hồ Huy Cường, Viện trưởng Viện KHKT nông nghiệp duyên hải Nam Trung bộ chia sẻ: “NNCNC không cứ phải có nhà màng, nhà lồng, nhà kính mới làm được, đầu tư như thế thì cũng tốt thôi, nhưng đó là chuyện của doanh nghiệp.

Năm 2018, ngành thủy sản đã ghi nhận đạt nhiều kết quả khả quan. Dù vậy, bước sang năm tới, các vấn đề về tổ chức sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng thông qua chuỗi giá trị, tháo gỡ thẻ vàng của Ủy ban châu Âu,… vẫn là những nhiệm vụ cần đặc biệt quan tâm của ngành.

Chiều 27/12, UBND TP Đà Nẵng đã tổ chức Hội nghị Sơ kết thực hiện các chính sách phát triển thủy sản trên địa bàn thành phố.

Theo báo cáo của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hải Hậu (tỉnh Nam Định), đến nay diện tích nuôi trồng thủy sản của huyện đạt 2.321ha (gồm 1.865ha nuôi nước ngọt và 456ha nước mặn lợ). Mỗi năm các vùng nuôi thủy sản của huyện cần số lượng lớn con giống các loại như: tôm thẻ chân trắng trên 300 triệu con; tôm sú trên 25 triệu con, cua biển 5 triệu con; cá lóc bông 70 vạn con; cá diêu hồng 80 vạn con; ếch Thái Lan 50 vạn con… Chính vì vậy, việc chủ động được con giống tại chỗ là yếu tố vô cùng quan trọng đảm bảo sự phát triển nghề nuôi thủy sản vững chắc, hiệu quả.

Năm 2018, ngành thủy sản gặp nhiều khó khăn tại một số thị trường lớn, đặc biệt là việc EC cảnh báo "thẻ vàng" nên chất lượng vẫn là ưu tiên hàng đầu của các DN thủy sản.

DN Việt cần cập nhật thông tin và chủ động tham gia tập huấn tại các đơn vị xúc tiến xuất khẩu trong nước để nâng cao chất lượng sản phẩm và thăm dò thị hiếu người dùng.

Để hướng đến mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD trong năm 2019, phải thường xuyên quan tâm đến chất lượng thủy sản gắn liền với xây dựng thương hiệu.

Trước nguy cơ nguồn lợi thủy sản (NLTS) bị cạn kiệt do con người khai thác quá mức theo kiểu tận diệt, tỉnh Cà Mau đã có nhiều chủ trương, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động và khuyến khích ngư dân khai thác trên biển cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định.