Sản xuất

Để hướng đến mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD trong năm 2019, phải thường xuyên quan tâm đến chất lượng thủy sản gắn liền với xây dựng thương hiệu.

Trước nguy cơ nguồn lợi thủy sản (NLTS) bị cạn kiệt do con người khai thác quá mức theo kiểu tận diệt, tỉnh Cà Mau đã có nhiều chủ trương, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động và khuyến khích ngư dân khai thác trên biển cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định.

Việc xuất khẩu các sản phẩm, dịch vụ hợp chuẩn người Hồi giáo (Halal) nhiều hấp dẫn, hàng rào kỹ thuật không quá khắt khe. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải tìm hiểu thật kỹ thị trường.

Trung Quốc luôn là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam và cũng là một trong những đối tác thương mại lớn nhất. Kim ngạch hai chiều của hai quốc gia luôn có những đột biến.

Theo thống kê của ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang, tổng sản lượng thủy sản năm 2018 trên địa bàn là 69.686 tấn, đạt 100,17% kế hoạch, tăng 6.087 tấn so với cùng kỳ. Trong đó, sản lượng thủy sản nuôi đạt 66.970 tấn, sản lượng thủy sản khai thác nội địa là 2.716 tấn.

Nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, nhiều địa phương ven biển, đầm phá các tỉnh ven biển, duyên hải miền Trung và ĐBSCL đang tích cực triển khai mô hình phát triển nuôi trồng thủy sản gắn với trồng rừng ngập mặn mang lại hiệu quả kinh tế rất khả quan và bền vững.

Nuôi trồng thủy sản năm 2018 trên địa bàn tỉnh được đánh giá là thuận lợi, dịch bệnh trên thủy sản nuôi cũng giảm hơn so với các năm trước. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại. Để nuôi trồng thủy sản năm 2019 thành công, Sở NN-PTNT đã xây dựng kế hoạch lịch thời vụ cho từng đối tượng nuôi, các địa phương đang tăng cường công tác quản lý tại các vùng nuôi.

Với việc tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, đẩy mạnh hợp tác đầu tư, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đang chuyển biến theo xu hướng tăng dần tỷ trọng hàng công nghiệp chế tạo và nông, lâm, thủy, hải sản.

Cải cách về trợ cấp thủy sản toàn cầu là một nội dung quan trọng đối với WTO và các quan chức thương mại quốc tế phải nỗ lực để đạt được tiến bộ trong lĩnh vực này.

Theo Chi cục Thủy sản, năm 2018, toàn tỉnh có 42/173 cơ sở đang thả nuôi cá tra có liên kết sản xuất, với gần 89ha (hơn 26% diện tích đang thả nuôi), sản lượng 18.851 tấn (21,6%).

Doanh nghiệp Việt làm ăn với người Nhật cũng phải vượt qua bài ‘kiểm tra’ về văn hóa kinh doanh. Người Nhật rất ‘dị ứng’ với kiểu doanh nghiệp nơi lãnh đạo cứ ngồi máy lạnh còn điều kiện làm việc của công nhân thì không ra gì, đặc biệt là với các sản phẩm liên quan tới thực phẩm, sức khỏe.

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 50/2018/QĐ-TTg quy định đối tượng thủy sản nuôi chủ lực. Theo đó, danh mục đối tượng thủy sản nuôi chủ lực gồm: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng và cá tra.

Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu (KNXK) nông, lâm, thủy sản (NLTS) tiếp tục tăng, đặc biệt tăng trưởng của ngành nông nghiệp cao nhất trong 10 năm qua. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã trao đổi với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Xuân Cường về thành tích nổi bật của ngành nông nghiệp trong năm 2018, những cơ hội và thách thức của ngành trong thời gian tới.

Mới đây, tại TP Cần Thơ, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến chủ trì hội nghị tổng kết công tác quản lý chất lượng Nông lâm thủy sản năm 2018.

Tổng sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản tháng 11 ước đạt 17.698 tấn, tăng 12,56%; lũy kế 11 tháng ước đạt 189.094 tấn, tăng 10,88% so với cùng kỳ năm trước.