Sản xuất

Những năm gần đây được sự quan tâm của Nhà nước và chính quyền, huyện đảo Cô Tô từng bước đi lên trong mọi mặt và mọi phương diện, đặc biệt là phát triển kinh tế thủy sản theo hướng hài hòa, bền vững.

Ngày 17/10, Ủy ban châu Âu vừa thông qua việc đệ trình Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), chuẩn bị cho việc ký kết và hoàn tất tiến trình.

BR-VT là địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế trong hoạt động khai thác và chế biến thủy sản. Tuy nhiên, hiện nay các tàu đánh bắt và các hộ kinh doanh, DN chế biến thủy sản vẫn chưa chú trọng đầu tư công nghệ trong việc bảo quản sản phẩm sau thu hoạch và chế biến.

TP. Cam Ranh đang triển khai quy hoạch phát triển thủy sản theo Quyết định (QĐ) 1788 của UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thủy sản Khánh Hòa đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) đang soạn thảo Thông tư ban hành Danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia, với 15 mặt hàng được đề xuất.

Chiều 12/10, Sở NN&PTNT Bạc Liêu phối hợp với Công ty cổ phần tập đoàn Mỹ Lan (tỉnh Trà Vinh) tổ chức Hội thảo ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất nông nghiệp thông minh. Dự hội thảo có các ông Lương Ngọc Lân, Giám đốc Sở NN&PTNT; Tạ Trung Dũng, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; đại diện lãnh đạo các sở, ngành cấp tỉnh và đông đảo cán bộ, các doanh nghiệp, hợp tác xã trong tỉnh.

Theo Chi cục Thủy sản (Sở NN&PTNT tỉnh Bình Định), 9 tháng đầu năm nay, diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản có mức tăng khá do thời tiết thuận lợi, dịch bệnh được kiểm soát tốt. Cụ thể, diện tích nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh đạt gần 3.877 ha, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, diện tích thủy sản nuôi nước ngọt 1.569 ha, tôm nước lợ hơn 2.307 ha.

Theo Chi cục Thủy sản (Sở NN&PTNT tỉnh Bình Định), 9 tháng đầu năm nay, diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản có mức tăng khá do thời tiết thuận lợi, dịch bệnh được kiểm soát tốt. Cụ thể, diện tích nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh đạt gần 3.877 ha, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, diện tích thủy sản nuôi nước ngọt 1.569 ha, tôm nước lợ hơn 2.307 ha.

Sáng nay, 12/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường và ông Veng Sakhon, Bộ trưởng Nông Lâm ngư nghiệp (Vương Quốc Campuchia) cùng lãnh đạo một số đơn vị của hai Bộ đã có cuộc họp song phương để bàn thảo cách thức thúc đẩy hợp tác nông, lâm, ngư nghiệp giữa hai nước

Ngành thủy sản Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc về trình độ sản xuất, chế biến lẫn xuất khẩu nhưng thẳng thắn nhìn nhận thì vẫn còn những khiếm khuyết cần khắc phục. Đây được xem là cái cớ để truyền thông quốc tế, nhất là ở thị trường Liên minh châu Âu (EU), gây “khó dễ”.

Sáng 8/10, tại Hà Nội, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - NN&PTNT) phối hợp tổ chức hội thảo với chủ đề “Phát triển thị trường tiêu thụ thủy sản nội địa”.

Hơn 150 đại biểu đã về tham dự Hội thảo về phát triển thị trường tiêu thụ thuỷ sản nội địa diễn ra sáng 8/10 tại Hà Nội. Đây là một trong các hoạt động nằm trong khuôn khổ Hội chợ các sản phẩm thủy sản tại Hà Nội 2018.

Tiền Giang là địa phương có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản với Vàm Soài Rạp trên sông Soài Rạp án ngữ ở mạn bắc và Vàm Cửa Đại trên hệ sông Tiền án ngữ ở mạn nam.

Việc sử dụng thuốc để phòng và trị bệnh trong nuôi thủy sản là điều cần thiết, nhằm làm giảm tổn thất và đảm bảo lợi nhuận. Tuy nhiên, người nuôi cần phải biết các nguyên tắc sử dụng cơ bản để tránh rủi ro, đảm bảo an toàn thực phẩm... Dưới đây là các cách dùng thuốc để phòng, trị các bệnh của động vật thủy sản.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã quyết định giao một đầu mối thống nhất kiểm tra nhà nước là cơ quan kiểm dịch.