Sản xuất

Sử dụng chế phẩm sinh học (EM) trong nuôi thủy sản xen ghép và nuôi tôm sú bán thâm canh là hai mô hình vừa được Trung tâm Khuyến nông (TTKN) tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai thí điểm thành công.

Trong nuôi trồng thủy sản, người nuôi thường dùng thuốc hoặc hóa chất để phòng trị bệnh cho vật nuôi và môi trường. Xin giới thiệu một số phương pháp dùng thuốc và hóa chất thường được áp dụng để phòng trị các bệnh bên ngoài và bên trong cơ thể của thủy sản.

Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được đánh giá là một trong những địa phương được thiên nhiên ưu đãi cả rừng và biển. Phong cảnh nơi đây hội đủ các điều kiện để khai thác nhiều loại hình du lịch như leo núi, văn hóa lịch sử, dã ngoại, du lịch sinh thái, lặn biển...

Hội chợ Lương thực quốc tế Moskva lần thứ 27, diễn ra trong các ngày 17-20/9, thu hút sự tham dự của hơn 1.500 công ty đến từ 62 quốc gia. Đoàn doanh nghiệp Việt Nam đã tham dự Hội chợ và tham gia các hoạt động kết nối giao thương tại thủ đô Moskva.

Lĩnh vực xuất khẩu tại nhiều doanh nghiệp thủy sản đã ghi nhận sự tăng trưởng tích cực trong 8 tháng đầu năm. Điều này phần nào lý giải về những chuyển động tích cực của nhóm cổ phiếu ngành thủy sản.

Dưới đây là bài trình bày của TS. Hoàng Tùng - Trưởng nhóm nghiên cứu lĩnh vực sức khỏe động vật thủy sản và các hệ thống sản xuất nuôi trồng thủy sản tại Cơ quan Nghiên cứu KHCN Australia (CSIRO) tại Hội thảo “Hợp tác trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ hiện đại - Tác động của biến đổi khí hậu đối với ngành thủy sản” trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018.

Đây là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường và có trữ lượng vô cùng lớn do tính tái tạo cao. Nó càng có ý nghĩa hơn khi ngành nuôi trồng và chế biến thủy hải sản đều tập trung ở các địa phương này.

Việt Nam là quốc gia đứng thứ 27 trong nhóm 33 quốc gia trên thế giới có nền kinh tế bị tổn thương cao nhất trước tác động của biến đổi khí hậu đối với hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản. Việc xây dựng các giải pháp thích hợp và hiệu quả để thích ứng với biến đổi khí hậu trong tương lai phụ thuộc vào việc dự đoán đầy đủ về kết cục của các hành động quản lý.

10 năm thực hiện NQ TƯ 7 khoá X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn (NQ tam nông), nền nông nghiệp nước nhà đã thu được nhiều kết quả quan trọng. Trong đó, KHCN đã đóng góp không nhỏ vào giá trị gia tăng của sản xuất nông nghiệp.

Thực hiện Chương trình Mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững, ngành thủy sản Bình Thuận đã vươn lên thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của tỉnh.

Hiện nay, TP. Cần Thơ sản xuất được nhiều loại giống thủy sản đáp ứng nhu cầu nguồn giống nhân tạo phục vụ nuôi trồng thủy sản thương phẩm tại địa phương và các tỉnh ĐBSCL.

Những ngày qua, sau khi thu hoạch lúa Hè thu, một số hộ dân có ruộng ở vùng trũng không gieo sạ lại lúa Thu đông mà chuyển sang nuôi cá ruộng nên giá cá giống cũng bắt đầu nhích lên do nhu cầu tăng.

TP. Hà Nội có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn, nhưng do gặp khó khăn về hạ tầng vùng nuôi nên hiệu quả chưa như mong đợi. Do vậy, để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, ngành Nông nghiệp Thủ đô đang ưu tiên đầu tư giao thông nội đồng, đường điện, tiêu thoát nước, cơ sở chế biến, chợ đầu mối…

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn (Nghị quyết “tam nông”), nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trong đó, khoa học và công nghệ (KH&CN) đã có bước phát triển mạnh mẽ làm nâng cao giá trị gia tăng ngành nông nghiệp.

Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản- Nafiqad (Bộ NN&PTNT) cho biết, phía Trung Quốc sẽ đánh giá mức độ an toàn thực phẩm (ATTP) với các sản phẩm thủy sản mới của Việt Nam trước khi xuất khẩu vào nước này.