Xuất nhập khẩu

(vasep.com.vn) Trong những năm gần đây, Mỹ luôn là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Mỹ trong 5 năm qua dao động từ 1,5 tỷ USD đến 2,1 tỷ USD mỗi năm. Mặc dù luôn phải đối mặt với các chính sách bảo vệ chặt chẽ như thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp, nhu cầu của thị trường Mỹ vẫn rất lớn và chất lượng thủy sản Việt Nam ngày càng được cải thiện, giúp duy trì và mở rộng vị thế tại thị trường này.

Sau hơn 3 năm thực thi, những kết quả tích cực từ Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ailen (UKVFTA) mang lại đối với hoạt động thương mại, đầu tư giữa doanh nghiệp Việt Nam và Anh đã được khẳng định rõ ràng. Dù vậy, nhiều chuyên gia cho rằng, vẫn còn dư địa để gia tăng xuất khẩu hàng Việt vào thị trường Anh.

Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) nhận định, chuyến thăm lần này đến Saudi Arabia của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ giúp Việt Nam thu hút đầu tư từ Quỹ Đầu tư công của Saudi Arabia (PIF), nhắm đến các dự án hạ tầng lớn và công nghiệp Halal. Ngoài ra, chuyến thăm sẽ góp phần quảng bá hàng hóa Việt Nam về nông sản và thực phẩm Halal tại Saudi Arabia mở ra thị trường tiêu thụ ổn định.

(vasep.com.vn) Tháng 10/2024, XK thủy sản ước đạt hơn 1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Lần đầu tiên sau 27 tháng (kể từ tháng 6/2022), XK thủy sản theo tháng đã trở lại đạt mức 1 tỷ USD– một dấu mốc đáng mừng cho các DN thủy sản Việt Nam. Lũy kế tới cuối tháng 10/2024, XK thủy sản đạt 8,27 tỷ USD, tăng 11,4% so với cùng kỳ năm 2023.

Cuốn Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản quý III/2024 của VASEP trình bày một bức tranh tổng quan về tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2024, với kết quả ấn tượng đạt 7,2 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong quý III, xuất khẩu thủy sản ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ 15%, đạt 2,8 tỷ USD, nhờ vào sự hồi phục tích cực từ nhu cầu và giá cả tại các thị trường trọng điểm như Mỹ và Trung Quốc, cùng với lợi thế cạnh tranh của sản phẩm giá trị gia tăng tại các thị trường khác như Nhật Bản và Australia.

Việt Nam vẫn nằm trong nhóm các quốc gia có thị phần xuất khẩu thủy sản lớn nhất đến Singapore với 3 quí liên tiếp duy trì vị trí số 5.

EU là thị trường tiêu thụ và nhập khẩu thủy sản hàng đầu thế giới song thị phần của Việt Nam tại khu vực này mới chiếm một tỷ lệ khiêm tốn, dư địa phát triển còn rất lớn.

(vasep.com.vn) – Bài phỏng vấn - Ngành thủy sản xuất khẩu Việt Nam vừa trải qua quý III với doanh số xuất khẩu đạt cao nhất kể từ đầu năm. Các doanh nghiệp thủy sản hiện đang ở tháng đầu của quý cuối năm với kỳ vọng sẽ đạt được kết quả vượt trội hơn so với năm 2023. Hôm nay, chúng tôi xin trao đổi với bà Lê Hằng – Giám đốc Truyền thông Hiệp hội VASEP về những điểm nhấn trong xuất khẩu thủy sản 9 tháng đầu năm và đánh giá về xu hướng quý cuối năm.

Với quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu ước đạt 7.700 tỷ USD vào năm 2025, dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028, Halal đang được xem là thị trường lớn rất tiềm năng cho các nước sản xuất lương thực thực phẩm lớn; trong đó, có Việt Nam.

Đã 5 năm kể từ khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được thực hiện, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào các quốc gia trong khuôn khổ Hiệp định được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều dư địa và tiềm năng để khai thác mạnh mẽ hơn hiệp định này trong thời gian tới.

(vasep.com.vn) Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tiếp tục tăng trong tháng 9/2024. Tính đến hết tháng 9, kim ngạch XK thuỷ sản của cả nước đặt hơn 7,2 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ. XK các nhóm mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam đều tăng so với cùng kỳ, trừ nhóm sản phẩm mực và bạch tuộc. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng XK so với cùng kỳ nhìn chung không cao.

(vasep.com.vn) Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2024 sẽ cán đích 55 tỷ USD, thậm chí nếu giữ được đà tăng trưởng như 3 quý đầu năm 2024, có thể kỳ vọng đạt mốc 58 - 60 tỷ USD. Tuy nhiên, sản xuất và xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong quý cuối năm cũng sẽ đối diện với nhiều khó khăn, thách thức…

(vasep.com.vn) XK thủy sản 9 tháng đầu năm đạt 7,16 tỷ USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 9, XK đạt 866 triệu USD, tăng 6,4% so với tháng 9/2023. Sau 4 năm bị xáo trộn bởi dịch Covid, chiến tranh, lạm phát, diễn biến của các thị trường đang dần ổn định, XK thủy sản Việt Nam năm 2024 đã quay trở lại quỹ đạo thông thường là tăng tốc trong nửa cuối năm, đạt đỉnh vào quý III.

Trước sự thay đổi đáng kể trên thị trường cá rô phi Hoa Kỳ, Brazil đã nhanh chóng tăng lượng xuất khẩu, định vị mình là quốc gia có tiềm năng dẫn đầu về nguồn cung cá rô phi tươi.

Xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc đạt hơn 1 tỷ USD trong 8 tháng, tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái, theo số liệu của hải quan.