Sản xuất

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn (Nghị quyết “tam nông”), nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trong đó, khoa học và công nghệ (KH&CN) đã có bước phát triển mạnh mẽ làm nâng cao giá trị gia tăng ngành nông nghiệp.

Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản- Nafiqad (Bộ NN&PTNT) cho biết, phía Trung Quốc sẽ đánh giá mức độ an toàn thực phẩm (ATTP) với các sản phẩm thủy sản mới của Việt Nam trước khi xuất khẩu vào nước này.

Thời gian qua, mặc dù TP đã thực hiện nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS), song trước nhiều khó khăn, rào cản, ngành NTTS cần được tháo gỡ để phát triển bền vững.

Trước sự ảnh hưởng của tự nhiên và biến động kinh tế hiện nay, ngành thủy sản Việt Nam phải biết cách điều tiết nguồn cung, sản phẩm cung ứng và dung hòa với các thị trường trên thế giới.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để chỉ đạo, triển khai tốt các hoạt động hướng tới Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống ngành Thủy sản.

Nỗ lực không để tàu cá xâm phạm vùng biển nước ngoài, vận động tàu công suất dưới 20CV chuyển đổi nghề, xử lý tình trạng tàu giã cào bay khai thác trái phép là 3 điểm sáng của ngành Thủy sản từ đầu năm đến nay. Đó là khẳng định của đồng chí Đặng Văn Tín, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức vào trung tuần tháng 8 vừa qua.

Ngày 5/9, Cục Chăn nuôi (Bộ NN-PTNT) đã tổ chức buổi họp báo về Triển lãm quốc tế về ngành Chăn nuôi – Thủy sản tại Việt Nam – Vietstock 2018.

Chiều 7/9, Ủy ban Nhân dân thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) tổ chức ký kết hợp đồng khai thác và sử dụng nhà bè và bàn giao mặt nước cho 13 hộ ngư dân của làng chài Vung Viêng phục vụ dự án nuôi trồng thủy sản bền vững kết hợp du lịch có trách nhiệm trên vịnh Hạ Long.

Vấn đề cấp bách hiện nay là phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam, giúp tăng sức cạnh tranh của ngành hàng này.

Dù mới đi được hơn một nửa chặng đường của năm, song nhiều mặt hàng xuất khẩu đã đạt kim ngạch từ hơn 1 tỷ USD trở lên...

Mấy năm qua, tỉnh Kiên Giang phát triển thủy sản khá nhanh, tốc độ tăng trưởng bình quân 10,3%; trong đó, nuôi trồng thủy sản tăng liên tục cả mặn - lợ - ngọt và tỉnh có chủ trương quy hoạch để đầu tư phát triển bền vững.

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thủy sản của địa phương đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035, với định hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đồng thời, giảm dần nghề khai thác gần bờ, phát triển nghề khai thác xa bờ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. Bên cạnh đó, gắn kết chặt chẽ giữa mục tiêu phát triển với bảo vệ môi trường sinh thái và nguồn lợi thủy sản.

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên địa bàn TP còn nhiều khó khăn như hiện nay, việc xây dựng mô hình liên kết chuỗi trong sản xuất được cho là giải pháp tối ưu nhất, khắc phục những hạn chế trong việc nuôi trồng, tiêu thụ và chế biến thủy sản.

Tối 31/8, tại Thái Nguyên, Bộ NN-PTNN phối hợp với UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội chợ triển lãm mỗi xã, phường một sản phẩm và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao khu vực Trung du miền núi phía Bắc (diễn ra đến ngày 6/9).

Hiện tại, An Giang đã và đang xây dựng những mô hình tăng trưởng mới, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu; hướng tới sự phát triển bền vững, thu về giá trị gia tăng cao…