Sản xuất

Xuất khẩu thủy sản là một thế mạnh của ĐBSCL. Tuy nhiên, mặt hàng này luôn vướng rào cản từ các nước nhập khẩu, đặc biệt là vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, dư lượnga kháng sinh quá mức cho phép. Sử dụng thảo dược để thay thế kháng sinh, tăng cường hệ miễn dịch cho vật nuôi và kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm thủy sản… đang là hướng đi mới cho ngành thủy sản ĐBSCL. Đây cũng là kết quả nghiên cứu chính từ Dự án “Phát triển các hoạt chất sinh học tự nhiên từ thực vật cho nghề nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường ở ĐBSCL, Việt Nam” (Dự án AquaBioActive).

Kết quả giám sát năm 2017 của Bộ NN&PTNT cho thấy, đã có sự chuyển biến đáng kể về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) của cơ sở và chỉ số ATTP các nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực.

Hội nghị Tham tán mới chỉ là tiền đề, quan trọng là các bước hỗ trợ về thủ tục hải quan, hành chính và chính sách thiết thực cho doanh nghiệp mạnh và nhiều hơn để đẩy mạnh xuất khẩu và phát triển.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 1 năm 2018 ước đạt 560 triệu USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2017.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa chỉ đạo đánh giá tác động luật thuế mới của Mỹ đối với Việt Nam.

Tập đoàn VNPT sẽ hợp tác với Tổng cục Thủy sản triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thông vào quản lý nguồn lợi thủy sản, tàu cá, môi trường nuôi, nuôi trồng thủy sản.

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) nhìn nhận dù là thị trường lớn và quan trọng của ngành thủy sản Việt Nam song Mỹ cũng là quốc gia có nhiều thách thức nhất về các rào cản thương mại và kỹ thuật.

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Ả rập Saudi (SFDA) vừa có Thông báo số G/SPS/N/SAU/336 ngày 30/01/2018 về việc ban hành lệnh tạm dừng NK đối với mặt hàng thủy sản, động vật giáp xác và các sản phẩm từ thủy sản XK từ Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 23/1/2018.

Định hướng phát triển thị trường nông sản năm 2018 là tiếp tục tái có cấu ngành nông nghiệp trên 3 trục sản phẩm: quốc gia, địa phương và mỗi xã phương một sản phẩm.

Thiết bị sấy nguyên liệu thủy sản bằng năng lượng mặt trời kết hợp bơm nhiệt vừa được các nhà khoa học thuộc Trường đại học Nha Trang nghiên cứu chế tạo thành công. Thiết bị sấy sử dụng bơm nhiệt để tách ẩm, sau đó dùng nhiệt bức xạ từ năng lượng mặt trời, nhiệt thải từ giàn nóng hoặc kết hợp dùng cả hai nguồn nhiệt nêu trên để sấy nguyên liệu thủy sản như cá, tôm, mực... Hiện tại, thiết bị đã được sản xuất để phục vụ đào tạo ngành công nghệ nhiệt lạnh, công nghệ chế biến thủy sản và công nghệ thực phẩm cũng như phục vụ nhu cầu của các nhà máy chế biến thủy sản và người dân.

Việt Nam đánh giá cao vai trò của Mexico trên trường quốc tế và mong muốn tiếp tục tăng cường hợp tác toàn diện giữa hai nước.

Ngày 15/1/2018, VASEP đã tổ chức thành công 2 hội thảo về “Các lưu ý về hình sự hóa trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thủy sản từ năm 2018” và “Vận dụng pháp luật về hợp đồng lao động, tiền lương và BHXH: Phương án áp dụng cho doanh nghiệp thủy sản từ 2018” tại Tp.Hồ Chí Minh. Đây là hội thảo được các DN đánh giá rất cao với sự tham gia đông đảo của hơn 120 đại biểu.

Xuất khẩu thủy sản đã đạt được thành quả ấn tượng 8 tỷ USD trong năm 2017 nhưng bước sang năm 2018, không nhiều tín hiệu lạc quan. Nguyên nhân chính là do các nước ngày càng đặt ra nhiều rào cản kỹ thuật đầy thách thức.

Để hoạt động nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu… cần sự quy hoạch hợp lý của các địa phương trong vùng.

Chiều ngày 12/1/2018, tại Hà Nội, Tổng cục Thủy sản đã tổ chức Lễ ký Chương trình phối hợp với Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam nhằm hỗ trợ ngư dân giảm thiểu thiệt hại khi khai thác, nuôi trồng thủy sản.