Sản xuất

Kết thúc 6 tháng đầu năm, xuất khẩu (XK) thủy sản dù tăng trưởng khá tốt song mới đạt trên 40% kế hoạch năm. Bởi vậy, ngành thủy sản nhận định để đạt mục tiêu XK 10 tỷ USD trong cả năm 2018 không phải điều đơn giản, cần sự nỗ lực lớn.

Với diễn biến thời tiết phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro dịch bệnh, môi trường và yêu cầu của các thị trường nhập khẩu phải thực hiện việc giám sát dịch bệnh trong quá trình nuôi, ngày 21/6/2018, Cục Thú y đã ban hành Công văn số 1317/TY-TS “về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh thủy sản”.

Sản lượng đánh bắt các loại thủy sản giảm mạnh, nhiều lao động không mặn mà với nghề biển khiến nhiều chủ tàu ở Khánh Hòa hết sức lo lắng.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định cho biết, trong 6 tháng đầu năm nay, thời tiết thuận lợi nên sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản đều tăng cao. Giá trị sản xuất thủy sản đạt 4.132 tỷ đồng, tăng 4,1% so với cùng kỳ năm 2017.

Thu mua, chế biến thủy sản là những công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hàng hóa trong chuỗi sản xuất thủy sản. Vì vậy, việc tăng cường quản lý hoạt động thu mua, chế biến thủy sản luôn được các ngành chức năng quan tâm.

Toàn tỉnh Bạc Liêu hiện có 1.152 phương tiện khai thác, đánh bắt thủy sản. Trong 6 tháng đầu năm 2018, ngư dân trong tỉnh đã đánh bắt, khai thác hơn 60.046 tấn thủy sản, đạt 52,67% kế hoạch và tăng 1,2% cùng kỳ. Trong đó, tôm chiếm 6.552 tấn, cá và thủy sản khác 53.494 tấn.

Số cơ sở sản xuất ngao giống 2 cồi tự phát trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đang tăng lên trong khi cơ quan chuyên môn khó quản lý. Vấn đề này đang được ngành chức năng xem xét để đề xuất hướng tháo gỡ.

Mới đây, Cục Quản lý Chất lượng Nông, lâm sản và Thủy sản (Nafiqad) đã làm việc với Sở NN-PTNT, các Chi cục thuộc Sở NN-PTNT TP Cần Thơ.

Theo tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, hàng hóa từ Malaysia nhập khẩu vào Việt Nam 4 tháng đầu năm 2018 tăng rất mạnh 42,6% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 2,47 tỷ USD.

Ngày 12/6, tại Tp.Hồ Chí Minh, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) tổ chức hội nghị toàn thể hội viên năm 2018 và kỷ niệm 20 năm thành lập (1998-2018).

Sau 20 năm nhìn lại, ngành chế biến xuất khẩu thủy sản đã tiến một bước dài trên thị trường thế giới, nhưng vẫn chưa có thương hiệu tôm cá Việt Nam. Thứ trưởng Trần Thanh Nam thừa nhận muốn sớm xây dựng nhưng lại chưa biết bắt đầu từ đâu.

Theo Quy hoạch phát triển ngành Thủy sản tỉnh Khánh Hòa đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035, đối với lĩnh vực chế biến thủy sản xuất khẩu, mục tiêu đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 725 triệu USD, tăng trưởng 5 - 6%/năm; sản lượng chế biến xuất khẩu đạt 121.000 tấn, tăng bình quân 3,9%/năm.

Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Đồng Tháp vừa tổ chức nghiệm thu Đề án Hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến vào dây chuyền sản xuất chả cá của Cơ sở sản xuất Chả Việt (TP.Cao Lãnh).

Thời gian qua, nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thành phố đạt được nhiều kết quả khả quan, tăng cả diện tích, sản lượng, và giá trị. Tuy nhiên, ngành này đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, như: Chưa có thương hiệu sản phẩm, hạ tầng vùng sản xuất khó khăn… Để phát triển bền vững, đòi hỏi ngành thủy sản phải đẩy mạnh tái cơ cấu theo hướng tăng năng suất, giá trị, bảo đảm an toàn thực phẩm.

Thực hiện Chương trình Xúc tiến thương mại (XTTM) quốc gia năm 2018, Cục XTTM đã phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Israel, Liên đoàn các Phòng Thương mại Israel (FICC), Bộ Kinh tế và Công nghiệp Israel và Đại sứ quán Israel tại Việt Nam tổ chức Đoàn giao dịch thương mại tại thị trường Israel từ ngày 6-12/5/2018.