Sản xuất

Việt Nam và Australia đồng ý gia tăng thương mại song phương từ gần 7,8 tỉ USD trong năm 2018 lên 10 tỉ USD vào năm tới, theo thông cáo báo chí do hai chính phủ đưa ra.

Tháng 8, diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thành phố ước đạt 9.137,4 ha, bằng 97,31 % so với cùng kỳ năm 2018; ước 8 tháng qua đạt 12.648,7 ha, bằng 98,79 % so với cùng kỳ. Sản lượng thủy sản nuôi trồng thu hoạch tháng 8 ước đạt 3.808,8 tấn, tăng 1,9 % so với cùng kỳ, nâng tổng sản lượng nuôi trồng 8 tháng qua của thành phố lên đạt 43.210,5 tấn, tăng 1,27 %. Sản lượng giống thủy sản 8 tháng ước đạt 1.427,7 triệu con giống, tăng 1,38 % so với cùng kỳ, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường.

Thực hiện Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, tỉnh Kiên Giang tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại và bền vững; triển khai đồng bộ các giải pháp giảm áp lực đánh bắt ven bờ, nâng cao hiệu quả khai thác xa bờ gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản và chủ quyền quốc gia.

Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) khẳng định, chúng ta hoàn toàn không lo ngại về gian lận thương mại trong ngành thủy sản trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hiện nay.

Xuất khẩu (XK) thủy hải sản của Việt Nam thời gian qua đã hứng chịu những hệ lụy từ chính việc không tuân thủ những quy định về điều kiện XK sang thị trường Trung Quốc.

Ngoài điều kiện thời tiết thuận lợi và có nguồn nước từ hồ Dầu Tiếng, nên TPHCM có tiềm năng về phát triển thủy sản nước ngọt và nước lợ. Với thị trường tiêu thụ sản phẩm số lượng lớn và nếu được đầu tư công nghệ tiên tiến, TPHCM có thể trở thành trung tâm sản xuất giống thủy sản cung cấp cho các tỉnh thành, sau đó mua lại thành phẩm để chế biến hoặc xuất khẩu.

Thực hiện “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020,” tỉnh Kiên Giang tập trung phát triển, khai thác hải sản xa bờ gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, sản lượng khai thác hàng năm 500.000-600.000 tấn.

Việt Nam hiện đứng khá cao trong ngành sản xuất nuôi trồng thủy sản trên thế giới chỉ đứng sau Trung Quốc, Indonesia và Ấn Độ.

ĐBSCL với những thế mạnh về phát triển nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp chế biến thực phẩm,... có thể hợp tác lâu dài với Campuchia.

Hội Nghề cá Việt Nam cùng Công ty UBM Asia vừa tổ chức họp báo giới thiệu về Triển lãm và Hội nghị quốc tế chuyên ngành thủy sản hàng đầu Việt Nam (Aquaculture Vietnam 2019), cung cấp nhiều thông tin thú vị cho báo chí.

Thủy sản dù là mặt hàng mũi nhọn của ngành nông nghiệp với nhiều tiềm năng phát triển, tuy nhiên năng lực cạnh tranh so với thị trường quốc tế vẫn còn nhiều hạn chế. Đây là một trong những khó khăn đòi hỏi ngành hàng phải "thay đổi".

Trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 427 cơ sở sản xuất, ương giống thủy sản với sản lượng hàng năm hơn 9 tỷ con giống. Tính đến hết tháng 7, các cơ sở đã sản xuất hơn 7,2 tỷ con giống các loại. Đối tượng sản xuất giống chủ yếu là: tôm sú, tôm chân trắng, cá biển, nhuyễn thể (ốc hương, ngao hai cồi, tu hài), cua biển... Nguồn giống thủy sản của các cơ sở trên địa bàn tỉnh không chỉ đáp ứng nhu cầu của người nuôi trong tỉnh mà còn cung cấp đến nhiều tỉnh, thành ven biển như: Cà Mau, Bến Tre, Kiên Giang, Long An, TP. Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Phú Yên, Quảng Bình, Nam Định, Quảng Ninh…

Theo Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Xuân Cường, sẽ tập trung khai thác dư địa của thủy sản và lâm sản trong thời gian tới. Trong đó, về thủy sản, sẽ dồn đầu tư cho tôm, cá tra tại đồng bằng sông Cửu Long và khẩn trương lấy lại “thẻ xanh” của Liên minh châu Âu.

Không còn là thị trường "dễ tính", Trung Quốc đã và đang ngày càng nâng cao yêu cầu với nông, thủy sản NK vào nước này. Điều đó đặt ra không ít khó khăn, thách thức, song cũng được xem là cơ hội để nông, thủy sản Việt nhìn nhận lại, thay đổi tận dụng tốt cơ hội thúc đẩy XK vào thị trường tỷ dân.

Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang và Long An là những tỉnh thành của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang tập trung đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử (TMĐT) để nâng sức cạnh tranh cho các sản phẩm nông sản.