Sản xuất

Chia sẻ với PV Báo NTNN, ông Dương Nghĩa Quốc - Chủ tịch Hiệp hội Cá tra Việt Nam cho biết, thông tin giá điện sẽ tăng 8,36% vào cuối tháng 3/2019 khiến không ít doanh nghiệp (DN) sản xuất trong ngành bị “sốc” và lo lắng, bởi chi phí đầu vào tăng sẽ khiến giá thành tăng theo.

Nông, thủy sản xuất khẩu Việt đang gặp thách thức lớn trước sự siết chặt yêu cầu của các thị trường về chất lượng, kiểm nghiệm, kiểm dịch…

Bộ Công Thương vừa có hàng loạt cảnh báo về việc nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện giá trị rất thấp và cần có giải pháp để tăng giá trị.

Dự kiến cuối tháng này, giá điện tăng 8,36%, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hàng loạt doanh nghiệp sử dụng nhiều nguồn năng lượng này

Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu: đạt hơn 606 triệu USD (tăng hơn 14% so với cùng kỳ). Xuất khẩu giữ được tốc độ tăng trưởng và tiếp tục đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế của tỉnh nhờ chủ yếu tập trung vào mặt hàng thế mạnh là xuất khẩu con tôm.

Trước tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày một rõ nét và nặng nề hơn, việc nuôi trồng theo kiểu manh mún, nhỏ lẻ và tự phát sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ thiệt hại cao. Đã đến lúc người dân cần liên kết lại với nhau, liên kết với doanh nghiệp, các nhà khoa học để thích ứng với BĐKH và nâng cao hiệu quả sản xuất.

Trong không khí nhộn nhịp những ngày đầu năm, bà con ở khu nuôi thủy sản xã Giao Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định lại tất bật thu cá, tẩy ao, chuẩn bị cho mùa vụ mới.

Ngày 2/3 vừa qua, TP. Hồ Chí Minh, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) phối hợp cùng Công ty TNHH Quốc tế Amipharm và Công ty TNHH DV & TM Nam Khoa tổ chức hội thảo với chủ đề “Ứng dụng kỹ thuật Multiplex Realtime PCR trong kiểm nghiệm vi sinh trên thủy sản”.

Ngày 1/3 tại Hà Nội, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN-PTNT) đã tổ chức cuộc họp công bố thông tin và tình hình thị trường nông sản Việt Nam.

Năm 2019, ngành thủy sản Việt Nam phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD (tăng 1 tỷ USD so với năm 2018). Đây là mục tiêu lớn. Vậy ngành thủy sản sẽ làm gì đề hiện thực hóa mục tiêu trên?

Ngành thủy sản đang đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu và thiếu con giống ngày càng trầm trọng

Thời tiết đang thuận lợi và tôm là ngành kinh tế có dư địa lớn, nhiều cường quốc nuôi tôm lên kế hoạch phát triển nuôi mạnh như Ấn Độ, Ecuador, Indonesia, Việt Nam. Dẫn đến xu thế nguồn cung mạnh, giá tôm năm 2019 sẽ nằm ở mức trung bình hơi thấp như năm 2018. Tình hình này đến cơ hội bứt phá và thách thức to lớn của ngành tôm Việt đan xen nhau.

Năm 2019, hoạt động nuôi trồng thủy sản được dự báo sẽ gặp nhiều bất lợi do biến đổi khí hậu, thời tiết bất thường. Trong khi đó, môi trường tại các vùng nuôi đã có dấu hiệu ô nhiễm… Để nâng cao hiệu quả các vụ nuôi, việc quản lý sản xuất, cung ứng con giống đang được ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa chú trọng.

Việt Nam và Mỹ đã 25 năm bình thường hóa quan hệ kinh tế, nhờ đó quan hệ thương mại giữa 2 nước tăng trưởng mạnh mẽ.

Trong 2 tháng đầu năm 2019, ngành thủy sản tiếp tục có những bước phát triển mạnh mẽ và đón nhận những tín hiệu đáng mừng với mức tăng trưởng 4,6% so với cùng kỳ năm trước.