Sản xuất

Những năm gần đây công nghệ 4.0 đã được nghiên cứu, ứng dụng và thúc đẩy, tạo ra những giá trị rõ rệt cho ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. Tại Bình Thuận, ứng dụng công nghệ cao trong khai thác, chế biến và nuôi trồng thủy sản đã đạt một số hiệu quả tích cực…

Để rộng cửa cho thủy sản xuất khẩu, một trong những điểm nghẽn các DN quan tâm khắc phục ngay trong đầu năm 2019 đó là việc tháo gỡ "thẻ vàng" hải sản xuất khẩu.

Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam năm 2018 đạt mức kỷ lục, khoảng 40 tỷ USD; đứng thứ 2 khu vực Đông Nam Á và thứ 15 thế giới, sản phẩm xuất đến hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Thủy sản được xem là lĩnh vực thế mạnh của các tỉnh/thành vùng ĐBSCL, cũng như nhiều địa phương ven biển trong cả nước. Theo nhận định của các nhà chuyên môn, ngành thủy sản đang “lên đời”, mang lại giá trị kinh tế cao cho nhiều địa phương, tạo sự đột phá trong tăng trưởng và giúp nhiều nông dân ở nông thôn vươn lên khá giả.

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng đầu năm 2019 ước đạt 644 triệu USD, giảm 3,9% so cùng kỳ; trong đó, 2/3 mặt hàng chủ lực là cá tra giảm 4,4%, tôm các loại giảm 2,2%. Vì vậy, mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD đặt ra cho ngành thủy sản năm nay là khá cao - tăng 11%.

Muốn nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp, việc giám sát, quản lý phải được thực hiện một cách đồng bộ trong tất cả các khâu của chuỗi giá trị nông sản.

Đối với Đà Nẵng, công nghiệp chế biến thủy sản là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu kim ngạch xuất khẩu.

Nếu gỡ được hai nút thắt lợi hại về thức ăn và con giống thì có lẽ ngành thủy sản Việt Nam sẽ còn đạt mức kim ngạch xuất khẩu ấn tượng hơn nữa.

Năm 2019, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như nông sản, thủy sản, dệt may, giày dép, đồ gỗ, hàng điện, điện tử và linh kiện điện tử, cao su… sẽ được hưởng mức thuế 0% khi nhập khẩu vào các thị trường CPTPP.

Với giá trị xuất khẩu (XK) nông lâm thủy sản (NLTS) 40 tỉ USD, năm 2018 khép lại với nhiều tin vui của ngành Nông nghiệp - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) Nguyễn Xuân Cường chia vui cùng Báo Lao Động.

Với kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 9 tỷ USD, tăng 8,4%, những ngành hàng chủ lực như cá tra, tôm, hải sản…đều khả quan, công tác chỉ đạo linh hoạt, hệ thống văn bản pháp luật ngày càng hoàn thiện… Ngành thủy sản trong năm 2018 đã vượt qua nhiều cửa ải, để có một năm thành công, đồng thời hướng đến năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu 10,5 tỷ USD.

Trong những năm gần đây, tình hình nuôi trồng, đánh bắt, đặc biệt là xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh tăng mạnh.

Trong thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, khoa học - công nghệ (KHCN) đóng vai trò vô cùng quan trọng trên tất cả các lĩnh vực, ngành nghề, trong đó có ngành công nghiệp cá tra. Nhờ đưa KHCN vào sản xuất, sản phẩm của ngành hàng này đã tăng được chất lượng, năng suất; hạ giá thành để cạnh tranh.

Theo các cam kết tại Hiệp định CPTPP, Nhật Bản nước xóa bỏ thuế ngay khi hiệp định có hiệu lực cho 78% kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam, (trừ mặt hàng gạo).

Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn tỉnh đã đầu tư lớn, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến để nuôi trồng thủy sản… nhằm tạo ra những sản phẩm giá trị cao.