Nguyên liệu

Dịch bệnh COVID-19 khiến doanh nghiệp xuất khẩu cá tra loay hoay, người nuôi phải bán lỗ nhưng đây cũng được coi là cơ hội để thúc đẩy doanh nghiệp xuất khẩu cá tra mở rộng, tìm kiếm thị trường mới.

Cá tra cũng là mặt hàng chịu ảnh hưởng không nhỏ từ dịch COVID-19. Hiện ngành hàng này đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để vượt qua thời kỳ khó khăn.

Liên tục những ngày qua, nhiều hộ nuôi và doanh nghiệp xuất khẩu cá tra rơi vào cảnh khó khăn khi giá cá sụt giảm mạnh, thị trường xuất khẩu bị tồn đọng do ảnh hưởng dịch Covid-19.

Cơ quan thanh tra an toàn thực phẩm (FSIS) thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đã quyết định hoãn chuyến công tác đến Việt Nam đánh giá hệ thống kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm (lần thứ hai) đối với cá thuộc bộ Siluriformes (cá da trơn). Theo dự kiến trước đây, đợt đánh giá kéo dài từ ngày 2-3 đến ngày 13-3, chủ yếu đối với cá tra.

Cá tra đang là một trong những mặt hàng bị ảnh hưởng nhiều bởi Covid-19. Tuy nhiên, vẫn đang có nhiều cơ hội ở các thị trường khác cho cá tra Việt Nam.

Ngày 21/2, Sở NN-PTNT tỉnh An Giang tổ chức hội nghị Tổng kết ngành NN-PTNT năm 2019 và triển khai kế hoạch năm 2020.

Theo Cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản và thủy sản (NAFIQAD), dự kiến từ ngày 2- 13/3/2020, Đoàn Thanh tra an toàn thực phẩm (FSIS- Hoa Kỳ) sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) đối với cá tra ở ĐBSCL.

Từ ngày 2-13/3, đoàn Thanh tra an toàn thực phẩm (FSIS-Hoa Kỳ) sẽ đánh giá hệ thống kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cá tra ở ĐBSCL lần thứ 2.

Đó là những nội dung mà Bộ Nông nghiệp- PTNT yêu cầu các địa phương vùng ĐBSCL cần thực hiện trong thời gian tới, tại buổi làm việc mổ xẻ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình xuất khẩu cá tra thời gian qua, diễn ra tại TP Cần Thơ. Đồng thời, cần phải đẩy mạnh kiểm soát đầu vào- nhất là về con giống.

Sáng ngày 7/2, tại TP. Cần Thơ, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến tổ chức cuộc họp chuẩn bị làm việc với đoàn đánh giá FSIS.

Cần đẩy mạnh kiểm soát đầu vào, nhất là con giống, các địa phương cần quản lý tốt quy hoạch vùng nuôi, tránh tình trạng cung vượt cầu.

Ngành hàng cá tra Việt Nam đã gặt hái những thành công đáng tự hào, khẳng định vị thế số 1 thế giới trong nhiều năm, nhưng cũng trải qua không ít thăng trầm. Sau thắng lợi kép của năm 2018, cá tra lại trở về “bơi” trong trạng thái loay hoay. Bên cạnh chấp nhận quy luật của thị trường, cần xem xét một cách toàn diện, khắc phục hạn chế, phát huy lợi thế để phát triển bền vững cho ngành hàng này.

Ngoài đề án “Liên kết sản xuất giống cá tra 3 cấp chất lượng cao vùng ĐBSCL”, tỉnh An Giang khuyến khích doanh nghiệp trên địa bàn đẩy mạnh liên kết tiêu thụ cá tra.

2019 được xem là một năm khó khăn của ngành hàng cá tra khi giá trị xuất khẩu sụt giảm khoảng 10%, chỉ đạt 2 tỷ USD.

Để xuất khẩu tốt cá tra sang các thị trường cần có 2 tiêu chí bắt buộc quan trọng là truy xuất nguồn gốc và an toàn thực phẩm.