Thời gian qua, giá cá tra tại ĐBSCL tăng mạnh, ngư dân vô cùng phấn khởi. Tuy nhiên, nhìn tổng thể ngành hàng này, việc cá tra tăng giá không chỉ là cơ hội, mà còn có rất nhiều thách thức đi cùng.
(vasep.com.vn) Ngành nuôi trồng và XK cá tra đóng vai trò quan trọng trong kinh tế thủy sản Việt Nam, đặc biệt tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, sự xuất hiện của hiện tượng El Niño và biến đổi khí hậu đang đặt ra những thách thức lớn đối với ngành này.
Giá cá tra (giá cao nhất) là 32.500 đ/kg (tăng 1.500 đ/kg so với tháng trước, tăng 3.500 đ/kg so cùng kỳ năm trước); cá điêu hồng, cá rô phi đều là 53.000 đ/kg (tăng 3.000 đ/kg so với tháng trước, tăng 22.000 đ/kg hay 71% so cùng kỳ năm trước);
Diện tích nuôi cá tra thâm canh, bán thâm canh của tỉnh đạt 375ha, tăng 3ha so cùng kỳ 2024. Giá cá tra thương phẩm dao động 30.000-31.000 đồng/kg, cao hơn cùng kỳ năm 2024 khoảng 6.000 đồng/kg. Trừ các khoản chi phí, người nuôi thu được lợi nhuận khoảng 6.000 đồng/kg, tạo động lực cho nông dân cải tạo ao, phát triển nuôi trồng…
Giá cá tra tăng cao, bảo đảm lợi nhuận cho doanh nghiệp và người nuôi cá. Tuy nhiên, giá cả luôn biến động theo thị trường, người nuôi cá tra cần liên kết với doanh nghiệp, tránh ồ ạt nhập giống, mở rộng diện tích ao nuôi.
Mục tiêu của tỉnh Đồng Tháp là phát triển ngành hàng cá tra bền vững; tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, có giá trị cao, đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng và an toàn thực phẩm của thị trường trong nước và xuất khẩu.
Theo phòng Kinh tế quận Thốt Nốt - Cần Thơ, năm 2024 diện tích nuôi thủy sản tại quận đạt 431,62ha, cao hơn 5,74ha so với năm trước, trong đó có 395ha nuôi cá tra.
Đó là mô hình của Hợp tác xã (HTX) thủy sản “sông trong ao” Hải Đăng (xã Thanh Sơn, thị xã Kim Bảng). Từ diện tích nuôi trồng ban đầu 4,2 ha, với 4 bể nuôi cá theo công nghệ “sông trong ao” tiên tiến, đến nay, quy mô sản xuất của HTX đã mở rộng trên 10 ha.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong tháng 1/2025, sản lượng cá tra trong tháng ước đạt 102,5 nghìn tấn, tăng 6,0% so với cùng kỳ năm trước do giá cá tra nguyên liệu tại Đồng bằng sông Cửu Long tăng khuyến khích bà con thả nuôi, đồng thời tạo điều kiện để các doanh nghiệp chế biến đẩy mạnh thu mua, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu trong dịp đầu năm.
(vasep.com.vn) Diện tích thả nuôi cá tra năm 2024 đạt 5,7 nghìn ha, bằng với năm 2023; Sản lượng đạt 1,787 triệu tấn, tăng 4,3% so với năm 2023 (1,713 triệu tấn).
Theo thông tin mới nhất từ một công ty tư vấn có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, được Undercurrent News ủy quyền thu thập và phân tích, giá cá tra tại trang trại của Việt Nam đã tăng mạnh vào đầu năm 2025 do nguồn cung hạn chế. Sau khi có sự gia tăng đáng kể vào cuối năm 2024, giá cá tra hầu hết bắt đầu năm nay ở mức cao nhất trong một thời gian dài.
(vasep.com.vn) Cá chẽm, một trong những loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, đang trở thành lựa chọn hấp dẫn cho nhiều người nuôi trồng thủy sản. Loài cá này không chỉ nổi tiếng vì chất lượng thịt thơm ngon mà còn nhờ vào giá bán ổn định, mang lại lợi nhuận bền vững cho người nuôi.
(vasep.com.vn) Sản lượng cá tra nuôi công nghiệp của tỉnh Vĩnh Long năm 2024 đạt 95.100 tấn, giảm 4% so với năm 2023. Mặc dù sản lượng cá tra giảm, xu hướng tích cực từ những tháng cuối năm mang lại hy vọng cải thiện hiệu quả kinh tế trong thời gian tới. Bên cạnh đó, việc gia tăng diện tích nuôi cá tra công nghiệp và duy trì diện tích nuôi trồng thủy sản tổng thể cho thấy tỉnh đã nỗ lực giữ vững hoạt động sản xuất.
Cá rô phi là một trong những loài thuỷ sản được nuôi phổ biến nhất trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong kinh tế xã hội và an ninh lương thực. Tuy nhiên, dịch bệnh do virus trên cá rô phi gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và sản lượng. Để đối phó, việc kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh đòi hỏi những chiến lược tổng thể, tích hợp và bền vững.
Thông tin từ Sở NN&PTNT Vĩnh Long, năm 2024, sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác đạt 152.192 tấn, giảm 3,5% so năm 2023; trong đó thủy sản nuôi trồng đạt 146.309 tấn, giảm 3,6%, riêng cá tra nuôi công nghiệp đạt 95.100 tấn, giảm 4%.