Nguyên liệu

Hiện nay, nhiều hộ ở vùng ven TP Cà Mau thực hiện mô hình nuôi cá tra khá hiệu quả, mang lại nguồn thu nhập ổn định. Khác với quy mô công nghiệp như ở các tỉnh trong khu vực, mô hình nuôi cá tra ở đây khá đơn giản, ít tốn chi phí, được xem là hướng đi triển vọng cho nông dân.

Xã Quảng Phú (Lương Tài) thuộc tỉnh Bắc Ninh có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản với khoảng 50 ha diện tích mặt nước. Trước đây, người dân chủ yếu nuôi các loại cá truyền thống nhưng gặp khó khăn do giá bán thấp, thị trường tiêu thụ hạn chế. Từ năm 2023, nhờ sự hỗ trợ kỹ thuật từ Trung tâm Khuyến nông và Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao tỉnh, nhiều hộ dân chuyển sang nuôi cá rô phi theo chuỗi liên kết, phục vụ chế biến, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Từ đầu năm đến nay, tình hình tiêu thụ và xuất khẩu thuận lợi, giá cá thương phẩm ổn định ở mức cao, người nuôi có lãi nên mạnh dạn đầu tư.

Nhờ đặc tính dễ nuôi, lớn nhanh, chi phí đầu tư thấp, mô hình nuôi cá rô phi Philippines tại Xuyên Mộc (Bà Rịa - Vũng Tàu) đang mang lại doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm.

Quận Thốt Nốt, Cần Thơ có diện tích nuôi cá tra lớn nhất của thành phố Cần Thơ, đạt 262,21 ha. Sản lượng cá tra tháng 2/2025 đạt 13.223 tấn, tăng 5.300 tấn so với cùng kỳ.

Hiện nay, tỉnh Sóc Trăng có 712 ha diện tích nuôi cá rô phi, một loài thủy sản dễ nuôi, năng suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương. Cá rô phi được nuôi luân canh trong ao tôm, giúp cải tạo môi trường và hạn chế dịch bệnh. Các giống cá chủ lực gồm cá rô phi đỏ, rô phi dòng GIFT và rô phi đơn tính, đã được cải thiện nguồn gen và đảm bảo chất lượng con giống nhờ sự chủ động từ các cơ sở sản xuất trong tỉnh.

Xã Quảng Phú (Lương Tài) có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản với khoảng 50 ha mặt nước, ruộng trũng chuyển đổi. Trước đây, người dân chủ yếu nuôi cá trắm, chép, trôi, mè, rô phi nhưng gặp khó khăn do thị trường tiêu thụ hạn chế, giá bán thấp.

Giá cá tra thương phẩm gần đây đã tăng mạnh trở lại, lên 31.000- 32.000 đồng/kg, nên nhiều người đổ xô nuôi cá. Tuy nhiên, do nguồn cung không đáp ứng được nhu cầu, giá cá tra giống đã tăng lên 55.000- 57.000 đồng/kg.

Tại tỉnh An Giang, với cá tra cỡ 1,2-1,4kg/con, giá mua của thương lái là 32.000 - 34.000đ/kg, giá bán tại chợ là 45.000 - 48.000đ/kg; với cỡ 700-800g/con, giá mua của thương lái là 30.000-31.000đ/kg.

Giá cá tra thương phẩm lên 31.500-33.500 đồng mỗi kg, cao nhất trong ba năm, người nuôi phấn khởi song sản lượng không còn nhiều.

Mô hình nằm trong dự án “Xây dựng mô hình nuôi cá diêu hồng trên sông/hồ đạt chứng nhận VietGAP” giai đoạn 2022 – 2024 với nguồn kinh phí hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia quy mô 225 m³ lồng, thí điểm tại 02 hộ nuôi.

Diện tích nuôi cá tra tại Đồng Tháp đến nay đạt hơn 1.332 ha; diện tích thu hoạch hơn 180 ha; sản lượng thu hoạch 81.733 tấn.

Theo khung lịch thời vụ thả giống, các đối tượng nuôi nuôi đơn trong ao, hồ nhỏ; nuôi trong bể; nuôi lồng bè thả chính vụ vào tháng 3 – 4, thả thêm vụ thu – đông vào tháng 9 – 10. Riêng cá rô phi đơn tính, cá điêu hồng; ba ba; cá trê; cá chình nước ngọt; lươn chỉ thả chính vụ.

Thời gian qua, giá cá tra tại ĐBSCL tăng mạnh, ngư dân vô cùng phấn khởi. Tuy nhiên, nhìn tổng thể ngành hàng này, việc cá tra tăng giá không chỉ là cơ hội, mà còn có rất nhiều thách thức đi cùng.

(vasep.com.vn) Ngành nuôi trồng và XK cá tra đóng vai trò quan trọng trong kinh tế thủy sản Việt Nam, đặc biệt tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, sự xuất hiện của hiện tượng El Niño và biến đổi khí hậu đang đặt ra những thách thức lớn đối với ngành này.