Nguyên liệu

Một số nguồn tin cho biết trong số lượng hàng cá tra nguyên liệu còn lại, loại cá có kích cỡ lớn, không phù hợp để làm phi lê xuất khẩu sang Mỹ và Eu chiếm tỷ trọng không hề nhỏ. Dự kiến, tình trạng thiếu hụt nguồn cung có thể kéo dài đến tháng 8,9

Trước tình hình giá cá tra tăng cao, không ít ý kiến bày tỏ lo lắng người nông dân sẽ ồ ạt đầu tư nuôi cá trở lại, rất có thể chu kỳ giảm giá sẽ lại diễn ra vào năm 2023. Rõ ràng, để tránh rủi ro vì cung vượt cầu, các địa phương cần tìm phương án đầu tư lâu dài, bền vững hơn cho con cá này.

Nhiều hộ dân, hợp tác xã (HTX) nuôi cá tra ở ĐBSCL cho hay, mặc dù giá cá tra đang tăng cao, nhưng vì nhiều lý do mà người nuôi cũng không thu được lãi nhiều. Nếu bây giờ mở rộng diện tích nuôi sẽ đối mặt nhiều rủi ro, thậm chí thua lỗ nếu lúc thu hoạch giá lại quay đầu giảm.

Việc tận dụng các phế phụ phẩm trong chế biến cá tra để sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng cao, đặc biệt là dùng da cá để làm collagen và gelatin, giúp doanh nghiệp tối ưu hoá lợi nhuận. Điều này đã thu hút các doanh nghiệp trong ngành.

An Giang, tỉnh sản xuất cá tra lớn ở ĐBSCL đang quyết tâm tạo đột phá cho ngành hàng này bằng việc thu hút đầu tư công nghệ cao trong sản xuất, chế biến.

Giá xuất khẩu (XK) cá tra tăng cao, đơn hàng nhiều, song các doanh nghiệp lo thiếu nguyên liệu chế biến hàng xuất khẩu trong những tháng tới.

Vĩnh Hoàn và Sao Ta có kết quả kinh doanh tăng mạnh so với cùng kỳ nhờ nhu cầu phục hồi và hưởng lợi từ căng thẳng Nga - Ukraine.

Cá tra thương phẩm ở ĐBSCL đang neo mức giá cao, người nuôi thu hoạch cá lúc này có lãi khá, dù vậy không dễ bắt nhịp nhanh trước cơ hội mở ra.

Tại Tiền Giang, giá cá tra thương phẩm đang ở mức cao, khoảng 30.000 đồng/kg, tăng hơn gần 10.000 đồng/kg so với thời điểm cuối năm 2021.

Chiều 12-4, các doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu ở ĐBSCL cho biết, những ngày qua, giá cá tra nguyên liệu tiếp tục tăng với mức dao động từ 31.000-33.000 đồng/kg (tùy loại). Đây là giá cao nhất trong khoảng hơn 2 năm nay, đảm bảo cho người nuôi lãi khá. Nguyên nhân đẩy giá cá tăng là nhờ tình hình xuất khẩu thuận lợi.

Hiện nay, tại Tiền Giang, giá cá tra thương phẩm đang ở mức cao, khoảng 30.000 đồng/kg, tăng hơn gần 10.000 đồng/kg so với thời điểm cuối năm 2021.

Từ cuối năm 2020 đến nay, giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng và chưa có dấu hiệu dừng lại khiến người chăn nuôi càng thêm khó khăn. Đặc biệt, trong thời điểm đại dịch Covid-19 bùng phát trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, tình hình tiêu thụ gặp khó khăn, người chăn nuôi đang điêu đứng. Đến thời điểm này, áp lực của giá xăng, dầu dẫn đến chi phí đầu vào tăng thêm nhiều khoản, “khó khăn chồng chất khó khăn”.

Với việc 2 nhà máy chế biến thủy sản đã hoạt động hết công suất mà vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng, HĐQT CTCP Đầu tư Đa quốc gia (IDI) đã quyết định xây dựng nhà máy chế biến thủy sản số 3 với công suất thiết kế 500 tấn nguyên liệu/ngày.

Ngành cá tra 3 năm gần đây dường như không có gì nổi bật, đặc biệt trong giai đoạn 2020 - 2021, dịch COVID-19 khiến chuỗi sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá tra trì trệ.

Tùy theo kích cỡ, tôm 20-100 con/kg ở miền Tây giảm 1.000-5.000 đồng. Lãnh đạo một doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu tại tỉnh Đồng Tháp cho biết sau một thời gian cá tra tăng giá, mạnh người tiêu dùng giảm tiêu thụ loại thủy sản này.