Nguyên liệu

Để giúp người dân tỉnh Đồng Tháp và các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long có được giải pháp công nghệ tiên tiến trong xử lý môi trường nuôi, Vụ Phát triển KH&CN địa phương đã huy động các nhà khoa học tìm kiếm giải pháp KH&CN, quy trình kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm trong thâm canh cá tra.

Nghề nuôi cá Tra từ lâu đã đem lại nguồn lợi lớn cho kinh tế cả nước nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng, là một trong những sản phẩm chủ lực quốc gia, tạo sinh kế cho hàng triệu người dân trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, kim ngạch xuất năm 2020 đạt gần 3tỷ USD.

Ở hạ lưu sông Mê Kông, ĐBSCL hội tụ đa dạng chủng loài cá nước ngọt. Nhờ kỹ thuật sinh sản nhân tạo, nhiều loài cá nuôi thương phẩm có giá trị rất cao.

Xuất khẩu cá tra có nhiều cơ hội khi từ quý II/2021 đơn hàng tăng mạnh tạo đà cho sản xuất cuối năm. Tuy nhiên, doanh nghiệp đang rất khó khăn.

Do ảnh hưởng Covid-19, giá cá tra nguyên liệu đang giảm xuống còn 20.500-21.500 đồng, thấp hơn giá thành sản xuất 900 đồng đến 1.400 đồng mỗi kg.

Hiện toàn tỉnh Vĩnh Long có trên 2.114ha nuôi trồng thủy sản, giảm gần 55ha so với cùng kỳ năm trước, trong đó diện tích nuôi cá tra thâm canh là 334,4ha, giảm 12,21ha.

Xét đề xuất của Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn, Đồng Tháp đã chấp thuận giao công ty này làm đầu mối mua 200.000 liều vắc xin Nanocovax.

Theo đà phục hồi thị trường cá tra thương phẩm, các cơ sở sản xuất cá tra giống bắt đầu tăng tốc ương, nuôi đáp ứng nhu cầu nuôi thả cá trong vùng ĐBSCL.

Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đã ghi nhận tăng trưởng dương trong những tháng đầu năm, nhưng 6 tháng cuối năm sẽ là chặng đường nhiều chông gai.

ĐBSCL quy hoạch phát triển vùng nuôi chuyên canh cá tra xuất khẩu. Trên toàn bộ hệ thống ao nuôi được cấp mã số, sản xuất theo chuỗi giá trị, tiêu chuẩn quốc tế.

Giá cá tra từ 5/2021 đến nay cao nhất là 21.500 đ/kg, tăng 3.500 đ/kg so với năm ngoái. Tuy nhiên người nuôi chưa có lãi.

Giá bán cá tra chưa có dấu hiệu khởi sắc, người nuôi lỗ 2.000 - 3.000 đồng/kg.

Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam dự báo, xuất khẩu cá tra tiếp tục tăng trưởng tốt trong thời gian tới nhờ các nước nhập khẩu kiểm soát được dịch bệnh.

Để chấn chỉnh, xử lý và có giải pháp trong thời gian tới, mới đây, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Long An rà soát, thống kê tình hình ươm, nuôi cá tra giống, tôm thẻ chân trắng tại các huyện, thị xã vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM).

Tác động của COVID-19 đến các thị trường nhập khẩu trọng điểm đã tạo ra nhiều thách thức cho ngành cá tra Việt Nam vào năm 2020, kìm hãm hoạt động nuôi và đẩy nhanh xu hướng giảm giá. Tuy nhiên, sự phục hồi một phần của thị trường Trung Quốc và tình hình nguồn cung thắt chặt đã vẽ nên một bức tranh tươi sáng hơn cho năm 2021