Nguyên liệu

Ngành cá tra 3 năm gần đây dường như không có gì nổi bật, đặc biệt trong giai đoạn 2020 - 2021, dịch COVID-19 khiến chuỗi sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá tra trì trệ.

Tùy theo kích cỡ, tôm 20-100 con/kg ở miền Tây giảm 1.000-5.000 đồng. Lãnh đạo một doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu tại tỉnh Đồng Tháp cho biết sau một thời gian cá tra tăng giá, mạnh người tiêu dùng giảm tiêu thụ loại thủy sản này.

Xuất khẩu tôm và cá tra đang có rất nhiều tín hiệu khả quan. Tuy nhiên, người nuôi lẫn các ngành chức năng cảnh báo không nên xuống giống ồ ạt để rồi tái diễn tình trạng "cung" sẽ vượt "cầu"

Trước cơn sốt cá tra, nhiều nông dân vay vốn, ồ ạt thả nuôi, chấp nhận giá con giống, thức ăn chăn nuôi ở mức cao. Chủ tịch hiệp hội cá tra Việt Nam khuyến cáo nông dân cẩn trọng, có chiến lược thả nuôi phù hợp với cung - cầu, nếu không câu chuyện rớt giá sẽ tái diễn.

Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực nuôi tôm và cá tra lớn nhất cả nước, phần lớn dành cho xuất khẩu. Từ đầu năm 2022 đến nay, cùng với tín hiệu vui khi giá các loại thủy sản này tăng cao, còn có những vấn đề vướng mắc cần được giải quyết để ngành Thủy sản phát triển bền vững trong thời gian tới.

Từ đầu tháng 2 đến nay, cổ phiếu nhóm thủy sản từ tôm đến cá tra đều có sự bứt phá ngoạn mục bất chấp diễn biến thất thường của thị trường chung.

Mặc dù những tín hiệu đầu năm nay đang khả quan cho ngành hàng cá tra với giá bán cá nguyên liệu tăng cao trong vài năm trở lại đây. Tuy nhiên, thách thức đặt ra không hề nhỏ khi nguy cơ ồ ạt nuôi phá vỡ quy hoạch, cung vượt cầu và rào cản kỹ thuật từ các thị trường.

Sau một thời gian dài đầu ra bấp bênh, giá cả sụt giảm, gần đây giá cá tra thương phẩm tăng cao. Cả doanh nghiệp và nông dân nuôi loại thủy sản này ở tỉnh Tiền Giang đều phấn khởi do có lãi khá và tăng tốc lao động sản xuất.

Giá bán cá tra nguyên liệu đang dao động ở mức 29.500 - 30.000 đồng/kg với kích cỡ từ 700 – 800g/con, giá bán đã tăng 10.000 đồng/kg so với cùng kỳ.

Nhu cầu gia tăng, cộng giá cá tra xuất khẩu lên mức cao lịch sử, đã kéo theo giá cá nguyên liệu tăng mạnh, thậm chí thương lái trả giá 30.000 đồng/kg mà nông dân vẫn chưa chịu bán.

(vasep.com.vn) Theo báo cáo của Sở NN&PTNT một số địa phương ĐBSCL, đầu năm 2022, giá cá tra nguyên liệu đã tăng từ 500 - 1.000 đồng/kg so với quý cuối năm 2021. Với mức giá như hiện nay, người nuôi đã có lãi. Trong quý đầu năm 2022, dự báo nhu cầu NK cá tra tại nhiều thị trường lớn trên thế giới tăng so với cùng kỳ. Do đó, có thể xảy ra tình trạng thiếu cá nguyên liệu trong quý đầu năm nay. Dưới đây là những tổng hợp về tình hình sản xuất cá tra trong năm 2021.

Hiện cá tra nguyên liệu có giá từ 23.000 - 23.500 đồng/kg (kích cỡ cá từ 900gram - 1,2kg/con). Mức giá này tăng khoảng 500 đồng/kg so với tháng trước giúp người nuôi có lãi.

Theo Chi cục Chăn nuôi Thú y và Thủy sản (Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Long), trong năm 2021, diện tích ao nuôi cá tra trên địa bàn tỉnh trên 430ha, đạt 93,7% kế hoạch giảm 5,8% (giảm 26,5ha) so với cùng kỳ.

Năm 2021, hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp tuy gặp nhiều khó khăn, nhưng xuất khẩu thủy sản vẫn tiếp tục phát triển. Qua đó, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh.

Thời điểm hiện tại, các doanh nghiệp đang đẩy mạnh thu mua cá tra nguyên liệu để chế biến xuất khẩu, chuẩn bị nguồn hàng phục vụ thị trường Tết Nguyên đán 2022. Điều này góp phần giúp giá cá tra nguyên liệu tăng trở lại.