Nguyên liệu

Trước đòi hỏi từ các nước nhập khẩu và tiêu dùng trong nước, những năm qua ngành cá tra đã đẩy mạnh sản xuất theo hướng chuỗi liên kết giá trị.

Các món ăn từ cá tra như: Chả lụa cá ba sa, ba sa tẩm bột sốt tartar, chabokki sốt cay... được chế biến nhằm chinh phục thị trường trong nước.

Lần đầu tiên xuất hiện “Thập lục bảo” cá tra - 16 món ăn ngon được chế biến từ cá tra - phục vụ thị trường nội địa.

Trước tình trạng xâm nhập mặn và hạn hán ngày càng nghiêm trọng, nhiều địa phương tại khu vực ĐBSCL đã khuyến khích nông dân giảm diện tích lúa, chuyển sang nuôi cá tôm, trồng các loại cây ăn trái có khả năng chịu mặn tốt hơn.

Các doanh nghiệp thủy sản cần tiếp tục hướng đến sản xuất sạch hơn để thoát khỏi rủi ro “cấm cửa” từ quốc gia nhập khẩu, như bài học từ việc Ảrập Xê út đã 2 năm nay áp dụng lệnh tạm ngừng nhập khẩu thủy sản Việt và mới chỉ cho phép 12 doanh nghiệp Việt được xuất khẩu trở lại một số mặt hàng thủy sản đánh bắt.

Cá tra đang dần chinh phục thị trường phía Bắc bằng những ưu thế riêng biệt cùng những hiệu ứng tích cực từ tuần lễ cá tra tại Hà Nội hồi đầu tháng 6.

Từng kinh qua nhiều đối tượng nuôi như: cá tra, cá lóc, cá kèo, tôm thẻ… giờ đây ông Võ Thanh Vân, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng đang trụ lại với đối tượng nuôi mới mà cũ là cá rô phi đơn tính. Bởi theo ông, nếu so sánh giá tôm với giá cá rô phi năm nay, chỉ cần đạt năng suất 6 tấn/1.000m2 là lợi nhuận từ con cá rô phi không thua gì con tôm nước lợ.

Sắp hết quý III, nhiều doanh nghiệp đang tìm cách "thoát khó" để kịp về dích váo cuối năm nay. Bài toán nào cho cá tra vào cuối năm nay?

Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học và Môi trường - Đại học Nông Lâm TPHCM - đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất enzyme protease để thủy phân phụ phẩm cá tra, basa dùng trong sản xuất phân bón hữu cơ và thức ăn chăn nuôi.

Tác động của dịch bệnh COVID-19 chỉ là giọt nước tràn ly, bởi nhiều năm qua, con cá tra ở ĐBSCL luôn ngụp lặn trong khó khăn, đòi hỏi phải có những giải pháp căn cơ để tháo gỡ…

Cách đây không lâu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo ngành hàng cá tra sẽ có dấu hiệu phục hồi từ quí III. Tuy nhiên thực tế lại chưa như kì vọng.

An Giang là tỉnh đi đầu trong chuyển đổi cơ cấu nuôi cá tra. Bộ NN-PTNT sẽ tiếp tục hỗ trợ nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng cho chuỗi cá tra 3 cấp.

Theo Thương vụ Việt Nam tại Israel, trong nửa đầu năm nay, khoảng cách nhập siêu từ Israel đã được thu hẹp dần và giảm xuống chỉ còn 69,6 triệu USD trong 6 tháng đầu năm 2020.

Thị trường ảm đạm khiến xuất khẩu các sản phẩm cá tra sụt giảm mạnh, hàng tồn kho cao... đang gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Để vượt khó, nhiều phương án như mở thêm thị trường mới và tận dụng triệt để hiệp định EVFTA… đang được doanh nghiệp cá tra đưa ra.

Mỗi ngày có 8 tấn da cá tra bỏ đi ở Việt Nam và được xem là phế phẩm bán với giá rẻ mạt. Các nhà khoa học chế công nghệ tách collagen từ đồ bỏ đi giúp tăng giá trị ngành thủy sản.