Trong nuôi tôm siêu thâm canh, công nghệ đóng vai trò quan trọng và quyết định cho sự thành công. Bạc Liêu đang ứng dụng công nghệ tiên tiến vào các mô hình nuôi, nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng và hướng đến nuôi tôm tuần hoàn khép kín, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.

Những năm qua, ngành tôm Việt Nam nói chung, Cà Mau nói riêng đã đạt được bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thương hiệu tôm Việt vẫn chưa phát huy đúng tiềm năng, lợi thế sẵn có trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường xuất khẩu.

Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) có diện tích nuôi trồng thủy sản hàng năm gần 5.900ha, sản lượng ước đạt hơn 32.200 tấn, trong đó diện tích nuôi tôm nước lợ 5.400ha. Để đạt được năng suất, sản lượng đáp ứng nhu cầu thị trường thì trên địa bàn huyện có nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kể cả hộ nuôi đã phát triển các mô hình nuôi tôm công nghệ cao. Đây được xem là bước tiến mới trong nghề nuôi tôm bởi mô hình đem lại nguồn thu nhập cao hơn so với phương thức nuôi tôm truyền thống.

Nhiều hộ dân nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở Bến Tre đã chuyển đổi từ hình thức nuôi truyền thống sang nuôi tôm theo hướng công nghệ cao nhiều giai đoạn.

Trong buổi làm việc của UBND tỉnh Cà Mau với một số tập đoàn kinh tế mới đây, nhà đầu tư đã bày tỏ sự quan tâm đến dư địa phát triển thế mạnh thủy hải sản của tỉnh Cà Mau.

Tôm thẻ chân trắng là một trong những sản phẩm chủ lực của ngành Nông nghiệp nước ta hiện nay và Bộ NN & PTNT cũng yêu cầu các ngành, các cấp cần khẩn trương xây dựng sản phẩm tôm Việt Nam trở thành thương hiệu Quốc gia.

Qua 3 lần thực hiện, mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng từ Dự án “Nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh 3 giai đoạn theo công nghệ semi-biofloc” của hộ anh Ngô Văn Thắng, ấp Cái Nước, xã Phú Tân, huyện Phú Tân (tỉnh Cà Mau), đều thành công cả sản lượng và giá.

Tập đoàn Việt Úc ứng dụng công nghệ ưu việt để cho ra thị trường những thế hệ tôm giống công nghệ cao VUS Leader 21.

Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ đã ban hành Quyết định số 1047/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00103 cho sản phẩm tôm càng xanh “Bến Tre”. Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.

Sau thời gian nắng nóng kéo dài sẽ có thời điểm giao mùa, đây là lúc rất dễ bùng phát dịch bệnh do sự thay đổi đột ngột về môi trường nhất là vào tháng 4 và tháng 5 hàng năm. Ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau khuyến cáo các vùng, cơ sở nuôi không chủ động được nguồn nước, hạ tầng không đảm bảo thì không nên thả nuôi trong giai đoạn này để tránh thiệt hại, cần tuân thủ theo lịch thời vụ.

Ngày 31/3/2021, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng (NN&PTNT), đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Giám đốc Sở NN&PTNT cùng lãnh đạo UBND TX. Vĩnh Châu có buổi làm việc với Công ty CP Chế biến Thủy sản Tài Kim Anh về việc công ty đề nghị phát triển Dự án Nuôi tôm sinh thái theo tiêu chuẩn “Naturland".

Ngành tôm Việt Nam đã tạo ra 3,7 tỉ USD từ xuất khẩu sang Mỹ, EU, Hàn Quốc... nhưng thiếu khả năng truy xuất nguồn gốc nên dễ bị các đối thủ cạnh tranh chiếm thị phần.

Theo Sở Công thương các tỉnh ĐBSCL, những tháng đầu năm 2021, tình hình xuất khẩu tôm có nhiều khởi sắc và tăng trưởng mạnh tại thị trường châu Âu.

Sở NN-PTNT Quảng Trị yêu cầu các địa phương tuân thủ khung lịch thời vụ; quản lý chất lượng con giống, hệ thống nước cấp, nước thải và các biện pháp phòng chống dịch bệnh.

Theo Sở Công thương các tỉnh ĐBSCL, những tháng đầu năm 2021, tình hình xuất khẩu tôm có nhiều khởi sắc và tăng trưởng mạnh tại thị trường châu Âu.