Tỉnh Trà Vinh khuyến cáo các hộ nuôi tôm nước lợ hạn chế thả giống do thời tiết hiện chưa ổn định, nhiệt độ giảm thấp vào ban đêm trong khi ban ngày nắng nóng, tôm nuôi dễ bị thiệt hại.

Trong bối cảnh người nông dân đang ồ ạt chuyển sang mô hình luân canh tôm - lúa một cách tự phát, thậm chí là ‘quá độ’ hẳn sang chuyên tôm vì hiệu quả kinh tế cao hơn, các nhà khoa học thuộc Đại học Cần Thơ đã quyết định tìm hiểu về tác động thực sự của những mô hình nuôi trồng này với mong muốn đưa ra các khuyến nghị phù hợp.

Nhằm phát huy hiệu quả một số mô hình nuôi tôm hiện có ở địa phương, tỉnh Cà Mau đang chú trọng phát triển nuôi tôm siêu thâm canh và thâm canh, phát triển nuôi luân canh tôm - lúa, phát triển nuôi tôm - rừng theo hướng mở rộng diện tích nuôi đạt chứng nhận quốc tế.

Theo kế hoạch, trong năm 2021, tỉnh Sóc Trăng phấn đấu thả nuôi tôm nước lợ trên 51.000 ha, với tổng sản lượng dự kiến đạt trên 172.000 tấn.

Tỷ lệ ao nuôi tôm vùng Đồng bằng sông Cửu Long được cấp mã số còn quá ít. Doanh nghiệp lo ngại, nếu bị phát hiện khai báo sai nguồn gốc, thì hậu quả vô cùng lớn với ngành tôm.

Mô hình luân canh tôm - lúa ở Sóc Trăng được hàng nghìn hộ nông dân áp dụng, duy trì và mở rộng diện tích canh tác một cách hiệu quả gần 30 năm qua. Sản phẩm làm ra được người tiêu dùng tín nhiệm vì phương thức sản xuất theo hướng tự nhiên, an toàn thực phẩm. Tỉnh Sóc Trăng định hình vùng sản xuất ổn định, xác định đây là mô hình canh tác thông minh, bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững...

Tôm hút hàng, tăng giá mạnh, trong khi doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản gặp khó vì chi phí vật tư sản xuất, cước phí vận chuyển tăng cao bất bình thường.

Nông dân các tỉnh ven biển ĐBSCL đang tập trung thả nuôi tôm nước lợ 2021. Đầu vụ nuôi nhiều thuận lợi, độ mặn, thời tiết ổn định, ít phát sinh dịch bệnh…

Các cảng cá tại tỉnh Bình Định là nơi thu hút nhiều tàu thuyền của ngư dân trong và ngoài tỉnh cập cảng, bốc dỡ sản phẩm thủy sản khai thác đưa đi tiêu thụ. Vì vậy, Ban quản lý Cảng cá tỉnh này đã quyết tâm nỗ lực khắc phục "thẻ vàng" IUU theo khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC), từ nơi xuất phát.

Tôm là mặt hàng chủ lực của thuỷ sản Việt Nam, xuất khẩu tôm đang chiếm tới 45% kim ngạch xuất khẩu của thuỷ sản cả nước và được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2021.

Vụ tôm nước lợ năm 2020 của tỉnh Sóc Trăng được đánh giá là thành công. Người nuôi tôm lãi nhiều, tỷ lệ tôm bị thiệt hại ở mức thấp.

Doanh nghiệp xuất khẩu tôm trong năm 2021 đang có thêm nhiều lực đẩy mới từ các FTA và việc Mỹ hủy bỏ áp thuế chống bán phá giá với tôm Việt Nam.

Ngày 23/2, thông tin từ Sở Công thương tỉnh Cà Mau cho biết, tình hình chế biến và xuất khẩu tôm trên địa bàn từ đầu năm 2021 đến nay có nhiều khả quan, sản lượng chế biến và xuất khẩu đều tăng.

Trong vụ nuôi năm 2020, huyện An Minh (Kiên Giang) thả nuôi trên 4.500 ha tôm càng xanh, bước vào vụ thu hoạch cho năng suất rất cao, trung bình 400 kg/ha.

Nhằm thích ứng biến đổi khí hậu và nước biển dâng, đồng thời gắn tiêu thụ sản phẩm, 5 tỉnh ở vùng ĐBSCL triển khai công nghệ nuôi tôm càng xanh toàn đực xen lúa.