Giống

(vasep.com.vn) Sáng 25/4/2023, tại TP.HCM, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cùng Hiệp hội Tôm giống Bình Thuận đã tổ chức tọa đàm “Vì một ngành tôm phát triển bền vững”. Sự kiện mở đầu cho chuỗi tọa đàm nhằm thảo luận thực trạng và cùng hợp tác có trách nhiệm để phát triển ngành tôm. Buổi đầu tiên, các doanh nghiệp và chuyên gia đề cập những vấn đề xoay quanh con giống.

Các doanh nghiệp lớn trong ngành tôm đều cho rằng con giống là vấn đề nóng bỏng hiện nay, cần có số liệu chính xác và thẳng thắn để có quy hoạch cụ thể, nhất là trong bối cảnh áp lực cạnh tranh thị trường khắc nghiệt.

ĐBSCL Toàn vùng ĐBSCL hiện có 10 cơ sở sản xuất tôm giống và tôm thương phẩm được công nhận là cơ sở an toàn dịch bệnh, quá ít so với nhu cầu thực tế.

Kiểm soát chất lượng con giống được người nuôi tôm đánh giá quyết định 80% thành bại của vụ nuôi, trong bối cảnh việc chủ động nguồn tôm giống trong nước còn nhiều hạn chế.

Tỉnh Cà Mau định hướng đến năm 2030 phát triển diện tích nuôi tôm sú khoảng 250.810 ha, nuôi tôm thẻ chân trắng khoảng 9.190 ha.

Là một trong 28 tỉnh, thành ven biển của cả nước nhưng Ninh Thuận sở hữu nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển kinh tế biển, đặc biệt là sản xuất giống thủy sản, nhất là tôm giống.

Sở hữu chiều dài bờ biển, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên 2 tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận có nhiều lợi thế sản xuất tôm giống nước lợ. Tuy nhiên, trước sức ép cạnh tranh từ các vùng nuôi tôm giống khác, “thủ phủ” tôm giống này đứng trước áp lực phải chuyển đổi mô hình nuôi trồng để tồn tại.

(vasep.com.vn) Cơ quan quản lý nông nghiệp tỉnh Quảng Đông cho biết các công ty trên địa bàn tỉnh vừa mới sản xuất thành công 2 giống tôm chân trắng mới là Haimao No.1 và Hisenor No.3. Hiện nhà quản lý ngành đã cấp phép lưu hành đối với 2 giống tôm chân trắng này.

Theo các chuyên gia đầu ngành, chất lượng đầu vào của tôm giống quyết định trên 50% tỉ lệ thành công của một vụ nuôi. Để tăng trưởng nhanh hơn thì đầu tiên, tôm giống phải hoàn toàn sạch bệnh, đề kháng mạnh hơn, thích nghi tốt hơn. Từ đó đầu con đạt hơn và sản lượng cuối vụ được ổn định.

Ngành chuyên môn và người nuôi trồng tại Hà Tĩnh đang tập trung lựa chọn nguồn giống chất lượng nhằm kiểm soát tốt dịch bệnh, tăng trưởng ổn định trong vụ tôm xuân hè 2022.

Trong ngày nghỉ cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, sáng 6/2, Công ty TNHH Việt Úc Quảng Ninh đã tổ chức sản xuất và xuất mẻ giống tôm đầu năm ra thị trường tỉnh ngoài.

(vasep.com.vn) Ấn Độ NK một lượng kỷ lục tôm giống bố mẹ trong nửa đầu năm nay trong khi nhà cung cấp tôm giống bố mẹ hàng đầu của Ấn Độ có tên gọi Hệ thống Cải thiện tôm nuôi (SIS), cũng tăng thị phần.

Các trại tôm giống tại Bạc Liêu nhờ lực lượng bộ đội, công an “thông chốt” đã đến tay người dân. Chủ trại tôm giống, người nuôi đều mừng vì họ đã có giống để thả tôm trong vụ mùa mới, không sợ treo ao do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.

Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, việc lưu thông hàng hóa, con giống giữa các tỉnh, thành gặp không ít khó khăn. Trong đó, việc vận chuyển tiêu thụ tôm giống của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất là vấn đề nan giải đối với một tỉnh có ngành nuôi tôm phát triển mạnh như Bạc Liêu.

Nhãn hiệu chứng nhận “Tôm giống Ninh Thuận” được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận tại Quyết định số 32270/QĐ-SHTT ngày 15-5-2018. Đây được xem là nền tảng để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đặc thù, góp phần đưa tỉnh ta trở thành trung tâm sản xuất tôm giống chất lượng cao của cả nước.