Chọn và thả giống là một khâu kỹ thuật hết sức quan trọng trong quy trình nuôi tôm, nó có thể quyết định tới thành bại của vụ nuôi. Hiện nay, trên thị trường tôm giống Thái Bình, tôm thẻ chân trắng và tôm sú chủ yếu được đưa ra từ miền Trung với chất lượng và kích cỡ khác nhau.

Thời tiết năm 2021 diễn biến phức tạp, mưa trái mùa kết hợp nền nhiệt cao là điều kiện để các loại vi khuẩn, vi-rút gây bệnh trên tôm nuôi phát triển.

Hiện nay, độ mặn các tuyến sông rạch chính tại Bến Tre vẫn phù hợp với nuôi thủy sản nước ngọt, chưa ảnh hưởng đến hoạt động nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh. Lãnh đạo các cấp và các đơn vị, địa phương vẫn tích cực theo dõi tình hình thả nuôi các đối tượng thủy sản mặn, lợ, ngọt trên địa bàn tỉnh để có thể hỗ trợ kịp thời.

Người sáng lập Tập đoàn Thủy sản Minh Phú - ông Lê Văn Quang - chia sẻ bí quyết thành công trong việc đưa những sản phẩm tôm chất lượng, mang tiêu chuẩn quốc tế đến bữa ăn gia đình Việt.

Hạn chế cấp phép khoan giếng mới, khống chế lượng nước khai thác, áp dụng công nghệ để nuôi tôm trên bạt, đó là giải pháp được UBND tỉnh Khánh Hòa triển khai tại xã Vạn Thọ và Vạn Thạnh (huyện Vạn Ninh) - nơi đang là điểm nóng về nguy cơ cạn kiệt nguồn nước ngầm, nhất là trong mùa khô hạn sắp tới.

Tỉnh Trà Vinh có đường bờ biển dài 65km, rất lợi thế để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, tình hình biến đổi khí hậu ngày càng gay gắt, thời tiết và môi trường nuôi thường xuyên thay đổi khiến nghề này tiềm ẩn nhiều rủi ro do dịch bệnh. Vì vậy, tỉnh Trà Vinh chủ trương đa dạng hóa hình thức nuôi thủy sản thích ứng biển đổi khí hậu.

Nhận thấy nuôi tôm theo kiểu truyền thống quá nhiều rủi ro, người nuôi tôm tại Long An dần chuyển sang nuôi ứng dụng công nghệ cao, giúp gia tăng giá trị kinh tế.

Sở NN&PTNT tỉnh Long An cho biết, việc đưa tôm thẻ chân trắng vào nuôi ở vùng nước ngọt hoàn toàn không phù hợp về đặc điểm sinh học, sự phát triển tự nhiên hài hòa của vùng.

Nghề nuôi tôm càng xanh tại xã Trà Cổ, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai đang phát triển rất mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần tạo việc làm ổn định và cải thiện đời sống cho hàng trăm hộ dân.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang lấy ý kiến đóng góp để hoàn thiện dự thảo Ðề án “Phát triển sản xuất, xuất khẩu tôm hùm đến năm 2025”; dự kiến triển khai thực hiện ở 9 tỉnh, thành phố ven biển miền Trung, trong đó có tỉnh Bình Thuận. Bộ đặt mục tiêu đến năm 2025, tổng sản lượng tôm hùm nuôi đạt 3.000 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 200 triệu USD, từng bước hình thành các vùng sản xuất và xuất khẩu tôm hùm trọng điểm…

Mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực trên địa bàn xã Thạnh Mỹ, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ đã giúp nhiều nông dân thoát nghèo bền vững.

Sáng 19/5, Trung tâm Khuyến nông Cà Mau thực hiện chương trình tư vấn trực tuyến “Các giải pháp dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho tôm nuôi thâm canh và siêu thâm canh” trên phần mềm số nông nghiệp Cà Mau.

Nuôi tôm chân trắng trên cát dù đã trải qua gần 20 năm, nhưng đến nay vẫn được ví như “canh bạc”. Một trong những lý do khiến nuôi tôm bấp bênh được cơ quan chức năng đúc kết, đó là quy trình, kỹ thuật nuôi chưa đảm bảo an toàn, bền vững theo hướng công nghiệp.

TP. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đang đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ nuôi tôm, sớm hoàn thiện hồ sơ xin cấp mã số vùng nuôi thủy sản.

Nuôi thủy sản thành vùng tập trung được xác định là một trong những hướng tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế, đem lại thu nhập cao cho người dân, góp phần thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới ở các địa phương trong tỉnh Nam Định.