Giải pháp nào để xử lý chất thải trong nuôi tôm công nghệ cao hiệu quả đang được nhiều người trăn trở và tìm lời giải. Chính vì thế, mô hình tận dụng phân tôm làm biogas của hộ ông Châu Kiến Văn ở huyện Long Phú (Sóc Trăng) được nhiều người quan tâm bởi nó đã giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong nuôi tôm.

Bạc Liêu đang triển khai xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu, để sớm đưa Bạc Liêu trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm cả nước.

Nhằm phát triển nghề nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững, Trung tâm Giống thủy sản Quảng Bình (Sở Nông nghiệp-Phát triển nông thôn) đã thực hiện mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng công nghệ cao trong nhà lưới tại xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy.

Bạc Liêu đang triển khai xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu, để sớm đưa Bạc Liêu trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm cả nước.

Hiện nay diện tích sản xuất vụ tôm - lúa bình quân hàng năm khoảng 25.000 ha với sản lượng thu hoạch bình quân gần 120.000 tấn/năm.

Đại diện Phòng Kinh tế TX Đông Hòa cho biết, trong quý I vừa qua, người nuôi tôm trên địa bàn thị xã đã cải tạo ao đìa thả nuôi 155 ha tôm thẻ chân trắng tại vùng hạ lưu sông Bàn Thạch.

Trong 3 tháng đầu năm 2021, diện tích nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh Cà Mau, nhất là nuôi tôm tiếp tục phát triển ổn định.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, năm 2021, tỉnh triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển nuôi tôm nước lợ theo hướng an toàn, bền vững và hiệu quả.

Nhơn Trạch đang hướng người dân chuyển sang nuôi tôm hiện đại bằng công nghệ mới cho thu nhập ổn định, năng suất cao.

Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 29-1-2021 của Tỉnh ủy phát triển Bến Tre về hướng Đông giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030, nêu rõ mục tiêu cụ thể đến năm 2025, tỉnh phát triển hơn 4 ngàn héc-ta nuôi tôm biển công nghệ cao (CNC) và đến năm 2030 là 5 ngàn héc-ta.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, những năm gần đây, trên địa bàn Kiên Giang phát triển nhanh hình thức nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp, nhất là nuôi tôm thẻ 2 và 3 giai đoạn đạt hiệu quả kinh tế cao.

Để phát triển bền vững và đạt hiệu quả cao, năm 2021, tỉnh Bến Tre phấn đấu thả nuôi ít nhất 500 ha tôm công nghệ cao và đến năm 2025 phát triển 4.000 ha nuôi tôm công nghệ cao.

Theo thông tin từ các công ty sản xuất, kinh doanh thức ăn thì giá một số loại thức ăn nuôi tôm từ đầu năm đến nay tăng từ 1,69 - 5,03% (trung bình 3,09% so với năm 2020), chủ yếu thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng.

Giá tôm thẻ chân trắng tăng cao giúp người chăn nuôi có lãi từ 400-500 triệu đồng/ha, tạo điều kiện đầu tư vụ nuôi mới, sau một năm nuôi không hiệu quả do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, năm 2021, tỉnh có kế hoạch thả nuôi tôm nước lợ 136.000 ha, phấn đấu đạt sản lượng 98.000 tấn, với 3 loại hình nuôi chủ yếu gồm: nuôi tôm công nghiệp - bán công nghiệp 4.000 ha, tôm - lúa 104.500 ha, quảng canh cải tiến 27.500 ha.