Sản xuất

Tình trạng hạn, mặn tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm nay diễn ra sớm và nghiêm trọng hơn năm 2016 (một trong những năm hạn mặn lịch sử), ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản. Chỉ riêng ở Bến Tre có hơn 3.000 ha ao nuôi tôm càng xanh xen canh, quảng canh và gần 1.500 ha ao nuôi cá tra, trê, mè đang bị ảnh hưởng...

Dịch Covid-19 có thể được kiểm soát tốt hơn; Hiệp định EVFTA có hiệu lực; thị trường Trung Quốc đã kiểm soát được dịch bệnh và tăng nhập khẩu hàng hóa… Đặc biệt, nội lực từ những giải pháp mạnh của Chính phủ, các Bộ ngành và doanh nghiệp… được nhận định sẽ là cơ hội gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa những tháng tới.

Theo Tổng cục Hải quan, giá trị xuất khẩu thủy sản đến hết tháng 3 đã giảm hơn 14% so với cùng kỳ năm 2019, ảnh hưởng đến giá cá tra và tôm sú tại thị trường trong nước.

Dịch COVID-19 đã khiến không ít doanh nghiệp thủy sản rơi vào khó khăn. Điều này, đòi hỏi các cấp quản lý hỗ trợ để giúp họ vượt qua giai đoạn bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.

Dịch COVID-19 đã khiến không ít doanh nghiệp thủy sản rơi vào khó khăn. Điều này, đòi hỏi các cấp quản lý hỗ trợ để giúp họ vượt qua giai đoạn bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.

Cơn “bão Covid-19” càn quét toàn cầu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực kinh tế. Kinh tế thủy sản cũng không ngoại lệ. Song với tiềm năng rất lớn và với tất cả sự quyết tâm, Bình Thuận sẽ giữ vững thế mạnh kinh tế thủy sản trong thời gian tới.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Cần Thơ, từ đầu năm đến nay, hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thành phố phát triển bền vững, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và vệ sinh môi trường.

An Giang hiện có 234 công đoàn cơ sở doanh nghiệp, với 45.750 lao động. Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn ra ngày càng phức tạp và kéo dài, mặc dù đã có nhiều giải pháp vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn phải tạm ngừng sản xuất, lao động tạm nghỉ việc.

Mặc dù dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu tại nhiều nước trên thế giới, tuy nhiên, nhu cầu nhập khẩu nông sản, thực phẩm sẽ tăng sau khi dịch bệnh được kiểm soát.

TP Vĩnh Long hiện có 65 lồng bè, trong đó đang nuôi là 63 lồng bè, chủ yếu nuôi cá điêu hồng. Do quá trình đô thị hóa nên diện tích mặt nước và lồng bè nuôi thủy sản trên địa bàn thành phố ngày càng thu hẹp.

Các nhà hàng, khách sạn, quán ăn… đã đóng cửa để ngăn chặn nguy cơ đại dịch bùng phát dẫn đến đơn hàng mới về thủy hải sản chưa được ký lại, hàng tồn kho nhiều.

Trong cán cân xuất nhập khẩu, Việt Nam xuất khẩu sang Israel tăng 4,5% và nhập khẩu từ thị trường này tăng tới 376,1% so với cùng kỳ năm trước.

Tính chung quý I/2020, sản lượng thủy sản ước tính đạt 1.503,1 nghìn tấn, tăng 2% so với cùng kì năm trước, trong đó sản lượng thủy sản nuôi trồng đạt 662,1 nghìn tấn, tăng 2,1%. Sản lượng thủy sản khai thác đạt 841 nghìn tấn, tăng 1,9%.

Do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản phải cầm cự khắc phục khó khăn, cố giữ thu nhập cho người lao động.

Trung tâm Xúc tiến thương mại Việt Nam tại New York (Hoa Kỳ) vừa phát đi cảnh báo với các doanh nghiệp thương mại Việt Nam về việc cẩn trọng khi giao dịch thương mại với đối tác tại thị trường Hoa Kỳ.