Sản xuất

Nhu cầu thực phẩm của thế giới tăng cao, các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới phát huy hiệu lực mở ra cơ hội cho xuất khẩu thủy sản nước ta. Tuy nhiên, nhu cầu về nguồn thủy sản sạch, an toàn, đáp ứng yêu cầu về truy xuất nguồn gốc ngày càng được đề cao. Thực tế này đòi hỏi các hộ nuôi, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp vùng ĐBSCL phải chuyển mình thích ứng từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ.

Nhu cầu thực phẩm của thế giới tăng cao, các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới phát huy hiệu lực mở ra cơ hội cho xuất khẩu thủy sản nước ta. Tuy nhiên, nhu cầu về nguồn thủy sản sạch, an toàn, đáp ứng yêu cầu về truy xuất nguồn gốc ngày càng được đề cao. Thực tế này đòi hỏi các hộ nuôi, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp vùng ĐBSCL phải chuyển mình thích ứng từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ.

Chủ động nguồn cung cấp cá giống, mở rộng diện tích nuôi cá thương phẩm, thâm canh tập trung các loài cá chủ lực đang trở thành một hướng đi mới góp phần khai thác lợi thế để phát triển diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Năng suất cao, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, vùng nuôi ổn định, bảo vệ môi trường… Đó là những lợi ích mà khoa học - công nghệ mang lại cho các hộ nuôi thủy sản lồng bè trên sông. Với mục tiêu phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững thì ứng dụng khoa học - công nghệ cả trong việc nuôi và quản lý vùng nuôi là điều tất yếu.

Cá ngừ đóng hộp thương hiệu Việt xuất khẩu sang Italia tăng mạnh do bùng phát dịch bệnh COVID-19. Người dân nước này tích trữ cá ngừ đóng hộp vì các sản phẩm này có thể dự trữ trong thời gian dài. Không chỉ Italia, nhiều nước khác cũng lựa chọn thực phẩm này làm lương thực tích trữ.

Dự kiến trong các ngày 14 đến 16 tháng 10 năm 2020, Triển lãm VIETSTOCK 2020 Expo & Forum sẽ được tổ chức tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC) Hồ Chí Minh. Đây là Triển lãm Quốc tế chuyên ngành Chăn nuôi, Thủy sản Việt Nam.

Dù ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc đã trở lại bình thường, không còn ghi nhận hoa quả dồn ứ qua ngày.

Hệ thống nhà hàng, khách sạn ở châu Âu ngưng hoạt động để tránh lây lan của dịch bệnh COVID-19 khiến nhiều đơn hàng bị ngưng và khách hàng thông báo chưa biết thời điểm nào sẽ giao dịch trở lại. Một số khách hàng EU nhân cơ hội liên tục ép giá bán giảm sâu, trong khi giá tôm và cá tra xuất khẩu sang thị trường này đã giảm mạnh thời gian qua.

Dịch COVID-19 đã gây ra sự gián đoạn lớn trên thị trường toàn cầu, bao gồm cả thương mại thủy sản.

Hàng loạt các đối tác ngừng giao dịch, các đơn hàng bị hủy, lùi thời điểm ký kết, các doanh nghiệp thiếu nguyên liệu cho chế biến… đã khiến xuất khẩu thủy sản sụt giảm đến 50% trong 3 tháng đầu năm nay.

Theo số liệu thống kê Hải quan, tính đến hết tháng 2/2020, xuất khẩu thủy sản cả nước đạt trên 991 triệu USD, giảm gần 11% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhân ngày truyền thống ngành thủy sản Việt Nam 1/4, Kiên Giang sẽ tổ chức 2 điểm thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản.

Mặc dù nghề nuôi biển chỉ mới phát triển và mở rộng trong 10 năm trở lại đây, nhưng nhiều ngư dân nhận thấy tiềm năng, triển vọng và lợi nhuận mang lại từ nuôi biển là rất tốt.

Trong những năm qua, nuôi trồng thủy sản trên biển ở Việt Nam có những bước tiến đáng kể, diện tích và sản lượng không ngừng tăng lên.

Do tác động của dịch Covid-19, đặc biệt trong giai đoạn hai tuần đầu tháng 3/2020, hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu của các doanh nghiệp thủy sản đang bị ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng.