Sản xuất

Thủy sản là ngành dược ưu tiên hàng đầu trong chiến lược tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

Thời gian gần đây, một số doanh nghiệp trong nước gặp vướng mắc trong thông quan khi xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản qua các cửa khẩu biên giới với Trung Quốc do chưa phân biệt rõ sự khác nhau giữa hai khái niệm: sản phẩm thủy sản và động vật thủy sinh. Việc chưa phân biệt rõ khái niệm này kiến doanh nghiệp xuất khẩu khai báo không đúng chủng loại thủy sản, không làm đúng quy trình thông quan, do đó Hải quan Trung Quốc không cho phép thông quan; đặc biệt là các lô hàng thuộc Danh mục thủy sản tươi sống nhưng lại kê khai chứng từ xuất khẩu hàng đông lạnh.

Đây là cơ sở miễn phí đầu tiên có chuyên môn trong việc kiểm tra các yếu tố môi trường nước và xét nghiệm một số bệnh tôm trên địa bàn tỉnh.

Thái Bình có nhiều thế mạnh để phát triển ngành thủy sản, đặc biệt là lĩnh vực khai thác. Thời gian qua, cùng với đẩy mạnh khai thác thủy sản, tỉnh chú trọng thực hiện các giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản theo hướng bền vững.

Muốn phát triển nghề cá bền vững thì phải tham thảo các tiêu chuẩn quốc tế, trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có những biến động lớn, doanh nghiệp và ngư dân phải tự nâng tiêu chuẩn của mình lên và tự chuẩn hóa để có thể đứng vững và phát triển.

Trong năm 2019, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản (NTTS) tỉnh Ninh Thuận từ nuôi tôm thương phẩm, sản xuất giống thủy sản đến nuôi các hải đặc sản khác đều đạt được nhiều kết quả khả quan. Không chỉ tìm ra bước đi cho hướng phát triển mới, mà hoạt động NTTS còn ngày càng thể hiện rõ hơn sự phong phú, đa dạng đối tượng nuôi; đặc biệt là khai thác và sử dụng được tiềm năng diện tích đất và mặt nước để tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao.

Bắt đầu từ cuối tháng 3/2020, Ethoxyquin (chất chống oxy hóa) sẽ không được dùng trong tất cả các loại thức ăn thủy sản.

Ngành nông nghiệp Việt Nam đang triển khai nhiều giải pháp để tăng sức cạnh tranh của hàng nông sản trên thị trường thế giới.

Theo Tổng cục Thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản năm 2019 tăng 6,25% so với năm 2018...

Thay vì tập trung vào con tôm, không ít nông hộ ở ĐBSCL đã biết đa dạng mô hình nuôi với nhiều loại thủy sản mới.

Công nghệ nuôi cá "sông trong ao" đã giải quyết được khó khăn của người dân là giảm tỷ lệ cá chết do ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt cá được nuôi thả liên tục chứ không cần chờ xử lý ao nước.

Chiều 26/12, Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và triển khai kế hoạch năm 2020.

Theo UBND thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa), sản lượng nuôi trồng và đánh bắt thủy sản năm 2019 toàn thị xã đạt 22.103 tấn, vượt 30,8% kế hoạch năm, tăng 3,6% so cùng kỳ. Trong đó, sản lượng khai thác xấp xỉ 16.000 tấn, vượt 17,3% kế hoạch năm, tăng 4% so với cùng kỳ. Một số tàu thuyền được người dân đầu tư, cải tạo, trang bị hệ thống máy móc khá hiện đại. Giá các loại thủy sản ổn định, khai thác có hiệu quả nên người dân an tâm đầu tư.

Trung bình mỗi năm, Trạm Thực nghiệm nuôi trồng thủy sản cơ sở tại xã Mỹ Châu (huyện Phù Mỹ) và cơ sở tại xã Cát Tiến (huyện Phù Cát) thuộc Trung tâm Giống nông nghiệp (Sở NN&PTNT tỉnh Bình Định) sản xuất hàng chục triệu con giống nước mặn, lợ, ngọt các loại. Con giống do Trạm sản xuất đảm bảo chất lượng, nguồn cung cho người nuôi trồng thủy sản trong và ngoài tỉnh.

UBND tỉnh Sóc Trăng vừa tổ chức Hội nghị “Tổng kết sản xuất nuôi trồng thủy sản năm 2019, triển khai kế hoạch, giải pháp năm 2020”.