Sản xuất

Năm 2019, ngành NN-PTNT dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn nhưng xuất khẩu nông lâm thủy sản vẫn tăng trưởng mạnh mẽ, đạt 41,3 tỷ USD, xác lập kỷ lục mới.

Trước những đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng của thị trường, rất nhiều nông dân đã thay đổi tư duy tích cực trong chăn nuôi, lựa chọn các mô hình chăn nuôi an toàn, đặc biệt là chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP. Góc nhìn thực tế của 2 mô hình sau đây đã phần nào chứng minh VietGAP là lựa chọn đúng.

Tỉnh Cà Mau có tổng diện tích nuôi trồng thủy sản trên 300.000 ha; trong đó, diện tích nuôi tôm gần 283.000 ha. Cùng với đó, tỉnh có diện tích ngư trường trên 70.000 km2, cho sản lượng thủy sản khai thác đạt hơn 550.000 tấn/năm. Nhận rõ tiềm năng, thế mạnh của địa phương, Cà Mau xác định thủy sản là trụ cột, là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế của tỉnh giai đoạn tới.

Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp - Nông thôn Trung Quốc, năm 2018, kim ngạch XNK các mặt hàng nông, lâm, thủy hải sản của Trung Quốc đạt 216,8 tỷ USD, chiếm 5% tổng kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc.

Với nhiều lợi thế để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản nhưng Quảng Nam vẫn chưa tận dụng được triệt để.

Theo thống kê của ngành nông nghiệp, năm 2019, giá trị thu nhập từ thuỷ sản, lâm nghiệp đạt kết quả cao, GDP toàn ngành tăng khoảng2,02%, trong đó giá trị thuỷ sản tăng 6,12%. Trong quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, lĩnh vực thủy sản được coi là một điểm sáng với kim ngạch xuất khẩu tăng vọt.

Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 26-10-2016 của Tỉnh ủy Ninh Thuận về phát triển kinh tế biển giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo, khi đề cập đến mục tiêu phát triển thủy sản, đã nhấn mạnh việc tập trung triển khai đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản, nhất là đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ cao vào sản xuất. Thực hiện Nghị quyết trên, nhìn lại năm 2019 dù có những lúc khó khăn, nhưng có thể khẳng định lĩnh vực nuôi trồng thủy sản vẫn đang có bước phát triển mới.

Những năm qua, nuôi trồng thủy sản (NTTS) nói chung và nuôi tôm nước lợ nói riêng trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, người nuôi cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ của môi trường và dịch bệnh. Trước tình hình đó, Chi cục Thủy sản đã triển khai công tác quan trắc thường xuyên môi trường nuôi tôm nhằm phục vụ hiệu quả công tác chỉ đạo sản xuất, giảm thiểu nguy cơ dịch bệnh, đảm bảo sự phát triển bền vững…

Ông Nguyễn Tiến Hải, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau cho biết, là tỉnh giàu tiềm năng về kinh tế biển và thủy sản, Cà Mau đang vượt qua nhiều thách thức về biến đổi khí hậu để khai thác hiệu quả thế mạnh, làm giàu từ kinh tế biển.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã dành thời gian trả lời báo giới về kết quả của chuyến công tác tháp tùng Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm ASEAN - Hàn Quốc và Hội nghị cấp cao Mê Kông - Hàn Quốc kết hợp thăm chính thức Hàn Quốc (HQ), trong các ngày 24-28/11/2019.

Việc áp dụng quy phạm thực hành sản xuất tốt (VietGAP) trong nuôi trồng thủy sản đang được ngành nông nghiệp khuyến khích và tiến tới bắt buộc áp dụng đối với một số loài thủy sản chủ lực trong thời gian tới...

TP.HCM đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa lĩnh vực thủy sản (tôm, nhuyễn thể). Đối với tôm, đến năm 2020, trên 90% đầm nuôi ứng dụng cơ giới hóa các khâu đào ao, cung cấp nước; 50% đầm nuôi sử dụng quạt nước, hệ thống sục khí oxy, sử dụng lót bạt đáy và vệ sinh đáy đầm nuôi ở các vùng nuôi bán thâm canh và thâm canh; 50% đầm nuôi thâm canh sử dụng sàn cho ăn tự động; 70% đầm nuôi sử dụng thiết bị quan trắc môi trường nuôi.

10 tháng đầu năm nay, giá trị xuất khẩu thủy sản giảm, do bị giảm nhiều ở các thị trường quan trọng như Mỹ, EU… Nhưng xuất khẩu sang Trung Quốc lại tăng trưởng tốt.

Năm 2012, An Giang xác định 08 nhóm ngành nông nghiệp chủ lực, gồm: lúa gạo, thủy sản, chăn nuôi, rau màu, cây ăn trái, hoa kiểng, dược liệu, nấm ăn - nấm dược liệu để thực hiện việc tổ chức phát triển sản xuất ứng dụng công nghệ cao. Qua 7 năm thực hiện, đến nay nhóm ngành này đạt được một số kết quả nổi bật, đặc biệt là ngành hàng lúa gạo và thủy sản.

Công ty TNHH Thủy sản Đắc Lộc (Công ty Đắc Lộc) vừa làm việc với một số chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực thủy sản của Cơ quan Nghiên cứu KH-CN Liên bang Australia (CSIRO) để đầu tư công nghệ nuôi thủy sản tiên tiến nhất hiện nay trên thế giới. Trong đó, doanh nghiệp này chú trọng công nghệ nuôi tôm hùm trên bờ, sản xuất tôm hùm giống và kiểm soát dịch bệnh đối với thủy sản nuôi.