Nguyên liệu

Xử lý môi trường nước trong ao nuôi cá tra là vấn đề nan giải của ngư dân hiện nay. Bởi việc này tốn rất nhiều chi phí, sử dụng nhiều loại hóa chất khác nhau, từ đó làm tăng chi phí, giá thành, sức khỏe của cá bị ảnh hưởng. Thực trạng này đặt ra cho ngành thủy sản phải tìm một giải pháp phù hợp để xử lý vấn đề một cách hiệu quả nhất.

Mô hình nuôi cá rô phi đơn tính theo quy trình VietGAP đã mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế nông nghiệp cho người dân các địa phương tại Thanh Hóa.

Trung Đông là 1 thị trường quan trọng của cá tra Việt Nam. Tuy nhiên, XK cá tra sang khu vực này đang bị ảnh hưởng đáng kể bởi lệnh tạm dừng NK tại Arab Saudi, áp dụng từ đầu năm nay.

Theo ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng thư ký VASEP, trong 10 tháng đầu năm nay, XK cá tra sang Trung Quốc – Hồng Kông đã đạt 438 triệu USD, tăng tới 30,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, XK cá tra sang Trung Quốc – Hồng Kông trong năm nay, vẫn giữ được đà tăng trưởng cao kéo dài liên tục từ năm 2015 đến nay.

Trong công bố xuất bản trên tạp chí BMC Genomics, các nhà nghiên cứu Việt Nam và Nhật Bản đã giải mã hệ gene cá tra châu Á (Pangasianodon hypophthalmus), qua đó có thể giúp những người nuôi cá nhận diện được những gene quan trọng để có thể góp phần thúc đẩy khả năng tăng trưởng và tăng cường khả năng kháng bệnh của loài cá này.

Mặc dù thời tiết cuối năm không thuận lợi, rất nhiều ao ương cá bị nhiễm bệnh, nhưng do giá cá ở mức cao, lợi nhuận lớn nên diện tích ao nuôi cá tra trên địa bàn tỉnh Long An vẫn tăng nhanh chóng.

Diện tích thả nuôi cá tra năm 2018 của Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long) là 92ha (tăng 13ha so với năm 2017). Diện tích thu hoạch trong năm đạt khoảng 53,4ha, sản lượng 15.278 tấn (tăng 1.579 tấn so năm ngoái). Diện tích còn đang thả nuôi là 38,6ha.

Diện tích thả nuôi cá tra năm 2018 của Mang Thít là 92ha (tăng 13ha so với năm 2017). Diện tích thu hoạch trong năm đạt khoảng 53,4ha, sản lượng 15.278 tấn (tăng 1.579 tấn so năm ngoái). Diện tích còn đang thả nuôi là 38,6ha.

Thông tin trên được đưa ra tại tọa đàm "Phát triển thị trường cá tra nội địa" do báo Tuổi Trẻ tổ chức ngày 29/11. Các đại biểu cho hay thật đáng tiếc vì cá tra Việt Nam 95% để xuất khẩu.

Tình trạng thiếu hụt cá tra giống kéo dài suốt năm 2018 một lần nữa cho thấy, biến đổi khí hậu đã tác động trực tiếp đến ngành cá tra, gây ra nhiều hệ lụy khó lường như tỷ lệ hao hụt cao dẫn đến tình trạng thiếu con giống trầm trọng.

Hiện nay, diện tích mặt nước nuôi cá tra tại Đồng Tháp đạt hơn 1.500 ha, trong khi đó, mỗi năm có tới 7 triệu con vịt được nuôi tại tỉnh này. Sản phẩm cá tra và vịt của Đồng Tháp hiện đang đứng đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long về sản lượng và số lượng.

Có thể nói, ngành thủy sản An Giang có một năm thuận lợi khi sản lượng, chất lượng sản phẩm đều đạt yêu cầu, trong đó ngành cá tra chiếm ưu thế vượt trội. Năm 2019, An Giang tiếp tục phát triển ngành cá tra theo chuỗi giá trị gắn với thị trường tiêu thụ; Sản xuất đi liền với bảo vệ môi trường, phát triển ngành cá tra theo hướng bền vững.

Năm nay là một năm thành công lớn với ngành hàng cá tra. Tuy nhiên, việc giá cá tra lên cao trên cả thị trường nội địa và cả thị trường thế giới, lại đang đặt ra nhiều thách thức với cá tra Việt Nam trong những năm tới, nhất là sự cạnh tranh từ các nước khác cũng đang đẩy mạnh nuôi cá tra.

Sáng ngày 21/11/2018, tại An Giang, Tổng cục Thủy sản đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang tổ chức Diễn đàn khoa học và công nghệ “ Nuôi cá tra chất lượng cao ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long”.

Thường xuyên cập nhật với các doanh nghiệp (DN) và hiệp hội về xu hướng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại; nâng cấp Hệ thống cảnh báo sớm để đánh giá những mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ bị áp dụng phòng vệ thương mại; phối hợp chặt chẽ với DN trong quá trình xử lý các vụ kiện phòng vệ thương mại ngay từ giai đoạn đầu…