Nguyên liệu

Ngày 28/2, Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang đã có buổi làm việc về tình hình nuôi cá tra trên địa bàn thị xã Ngã Bảy.

Ngành hàng cá tra Việt Nam liên tục thành công và đạt mức tăng trưởng ấn tượng về kim ngạch xuất khẩu trong những năm gần đây, nhất là trong năm 2018. Song, ngành cá tra vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Điều này, đòi hỏi các bên liên quan trong chuỗi giá trị không chủ quan, mà cần chủ động có giải pháp phù hợp, duy trì sự phát triển bền vững của ngành hàng này.

Theo thông tin từ Chi cục Thủy sản tỉnh Hậu Giang, đầu năm đến nay, tổng diện tích thả nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh là 456,3ha, đạt 90% so với cùng kỳ. Các đối tượng thả nuôi chủ yếu là cá tra, cá rô, cá thát lát... Trong đó, diện tích nuôi cá tra là 25,05ha, tăng 12,43% so với cùng kỳ, cá thát lát tăng 60%, các loại cá khác tăng hơn 58%...

Theo Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hiện toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long thả nuôi khoảng 5.400ha cá tra thương phẩm, trong đó diện tích nuôi cá tra đạt chứng nhận GAP khoảng 3.834ha; sản lượng thu hoạch hơn 1,42 triệu tấn…

Theo báo cáo mới nhất của Bộ NN&PTNT, xuất khẩu (XK) thủy sản tháng đầu năm ước đạt 644 triệu USD, giảm 3,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, XK cá tra ước đạt 165 triệu USD, giảm 4,4%, tuy nhiên các chuyên gia nhận định thời gian tới thị trường cá tra sẽ có khởi sắc.

Đó là phát biểu chỉ đạo của Bộ Trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Xuân Cường tại Hội nghị triển khai kế hoạch phát triển ngành hàng cá tra năm 2019, được tổ chức tại TP Long Xuyên, An Giang, sáng 18/2.

Sau nhiều năm lận đận, ngành cá tra Việt Nam đã hồi phục và đạt mức tăng trưởng mạnh nhất sau 2 thập kỷ.

Với mức 35-36.000 đồng/kg, năm 2018 giá cá tra Việt Nam lập kỷ lục trong nhiều năm gần đây.

Sáng 18/2, Bộ NN-PTNT phối hợp cùng UBND tỉnh An Giang tổ chức hội nghị đánh giá kết quả sản xuất, xuất khẩu cá tra năm 2018, triển khai kế hoạch phát triển ngành hàng cá tra năm 2019. Lãnh đạo Bộ NN-PTNT, các bộ ngành liên quan, các hiệp hội, lãnh đạo các tỉnh ĐBSCL, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản… cùng tham dự.

Nhiều người nuôi cá tra ở miền Tây cho biết đã thắng lớn nhờ giá cá tra nguyên liệu tăng cao và kéo dài trong năm 2018, đồng thời kỳ vọng thị trường cá tra tiếp tục thuận lợi với người nuôi cá trong năm nay.

Cá tra Việt Nam là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với cá tuyết (một loại cá da trơn) ở các thị trường trên thế giới, nhất là thị trường Mỹ.

Đẩy mạnh chế biến sâu, “chế biến hết”, nâng cao giá trị là định hướng của ngành cá tra trong năm 2019 nhằm tiếp tục duy trì đà xuất khẩu, hiện thực mục tiêu 2,4 tỷ USD.

Năm 2018, nghề nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu của tỉnh An Giang đạt được nhiều thắng lợi trên các phương diện: giá cả, thị trường, sản lượng giúp nông dân và doanh nghiệp phấn khởi. Tiếp đà tăng trưởng và phát triển, năm 2019, ngành hàng này đặt rất nhiều kỳ vọng từ việc dùng công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, thị trường tiếp tục được mở rộng.

Vừa kết thúc ngoạn mục chặng cuối năm 2018, ngành hàng cá tra đánh dấu phá vỡ kỷ lục trong 20 năm qua về kim ngạch xuất khẩu, sản lượng và giá trị.

Liên tục nhiều ngày qua giá cá tra dao động ở mức cao giúp người nuôi có lợi. Trong khi đó xuất khẩu của các DN cũng khởi sắc. Có thể nói sau giai đoạn lận đận, ngành cá tra Việt Nam đang lấy lại phong độ, khẳng định thế mạnh trên thương trường quốc tế.