Nguyên liệu

Năm 2018, xuất khẩu (XK) cá tra đạt kỷ lục với con số 2,26 tỷ USD, tăng 26,4% so với năm 2017. Đẩy mạnh chế biến, nâng cao giá trị là định hướng của ngành trong năm 2019 nhằm tiếp tục duy trì đà XK.

“Hai công nghệ mà chúng tôi mang từ Nhật Bản sang để giúp ngành cá tra Việt Nam phát triển đó là: “Công nghệ thiên nhiên Bakture” và “Công nghệ sục khí nano”. Đây là 2 phát minh quan trọng của Nhật Bản được thế giới công nhận. Hai công nghệ này ứng dụng được trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm cải thiện môi trường sinh thái” - TS Takeba Akira, Cố vấn tổ chức Xúc tiến Thương mại - Môi trường Nhật Bản thông tin.

Đó là nhận định của TS Võ Hùng Dũng, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Cá tra Việt Nam (VINAPA), tại hội thảo "Chất lượng sản phẩm - Nền tảng phát triển bền vững ngành cá tra" tổ chức ở TP Cần Thơ ngày 18-1.

Nửa tháng đầu năm 2019, tỉnh Đồng Tháp thu hoạch được hơn 5.000 tấn cá tra thương phẩm.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp, tình hình sản xuất cá tra giống trên địa bàn tỉnh không thuận lợi. Năm nay, tỉnh tiếp tục thực hiện Đề án cá tra 3 cấp với mục tiêu đạt 1,8 tỉ con.

Ở xã Hà Vân, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ai cũng biết ông Phạm Văn Nghiêu có trên 16 năm là chủ hộ trang trại thủy sản.

Ngày 8/1, Công ty TNHH MTV Nuôi trồng thủy sản Nam Việt Bình Phú (thuộc Tập đoàn Nam Việt) đã tổ chức Lễ khởi công Dự án Nuôi trồng thủy sản Công nghệ cao Bình Phú tại ấp Bình Đức, xã Bình Phú, huyện Châu Phú, An Giang.

Các nhà khoa học tại Viện Khoa học và Công nghệ Đại học Okinawa (OIST) đã hợp tác với các nhà nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giải mã toàn bộ hệ gene của cá tra.

Sản lượng cá rô phi và cá tra toàn cầu dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng đến năm 2020, tuy nhiên sự tăng trưởng này không phải đến từ các quốc gia sản xuất chính như Trung Quốc và Việt Nam.

Theo Tổng cục Thống kê, sản xuất thủy sản năm 2018 có nhiều thuận lợi về thời tiết và thị trường tiêu thụ nên tăng trưởng khá.

Nam sinh Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long làm mô hình nuôi cá tra bằng thảo dược, giúp nông dân hướng đến giá trị kinh tế bền vững.

Giá cá nguyên liệu và kim ngạch xuất khẩu (XK) cao nhất từ trước đến nay, kết quả vượt cả dự báo của ngành cá tra Việt Nam trong năm 2018.

Cá tra, basa đã được nông dân ĐBSCL nuôi từ khá lâu, nhưng suốt một thời gian dài, nó chỉ là một loại thực phẩm bán ở các chợ quê vùng sông nước Nam Bộ.

Năm 2018, đánh dấu sự thành công vượt bậc của ngành cá tra, khi người nuôi và doanh nghiệp xuất khẩu đều thắng lợi. Có thể nói, sau thời gian dài lận đận thì hiện nay kinh doanh cá tra đã tăng trưởng trở lại, khẳng định thế mạnh về xuất khẩu ở nhiều địa phương Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Hiện đang là thời điểm cuối năm, các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa ký kết hợp đồng xuất khẩu mới cho năm 2019 nên việc thu mua cá tra và tôm có phần trầm lắng.