Nguyên liệu

Cục kiểm tra An toàn Thực phẩm Mỹ (FSIS) vừa đề xuất công nhận Việt Nam đủ điều kiện tương đương để xuất khẩu cá Siluriformes (bộ cá da trơn, bao gồm cá tra, ba sa…) vào thị trường Mỹ.

Sau một thời gian phải nhường lại vị trí số 1 cho Trung Quốc, Mỹ vừa trở lại là thị trường lớn nhất của cá tra Việt Nam.

Nếu tháng 6 cá tra giống chỉ ở mức 30.000 đồng một kg thì nay tăng lên 70.000 đồng.

Nếu tháng 6 cá tra giống chỉ ở mức 30.000 đồng một kg thì nay tăng lên 70.000 đồng.

Gần 1 tháng nay, giá cá tra giống tăng liên tục. Hiện giá cá dao động từ 60.000 - 70.000 đồng/kg tùy theo trọng lượng cá. Với giá này, nhiều hộ nuôi cá tra giống ở huyện Tân Hưng, tỉnh Long An thu lợi nhuận khá cao.

Đến ấp Vĩnh Thọ, xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Thạnh (TP. Cần Thơ) hỏi thăm ông Huỳnh Thanh Bình (tên thường gọi Tư Bình), ai cũng biết tiếng, bởi ông gặt hái nhiều thành công từ mô hình nuôi cá tra tại địa phương. 14 năm gắn bó với con cá tra, ông đã trở thành tỉ phú, với thu nhập hơn 3 tỉ đồng/năm. Với những thành tích đạt được, ông Tư Bình được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam chọn là một trong 63 “Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2018”.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh, diện tích nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020 của tỉnh này sẽ là 3.450 ha. Tổng sản lượng đến năm 2020 đạt 69.890 tấn, trong đó, sản lượng cá tra phấn đấu đạt từ 25.000 - 50.000 tấn.

Giá trị xuất khẩu (XK) tăng, giá cá tra nguyên liệu duy trì ổn định ở mức cao, nhu cầu con giống đang rất lớn được xem là thời cơ thuận lợi để vực dậy nghề nuôi cá tra. Tuy nhiên, cả con giống và cá nguyên liệu đều phải quan tâm đến chất lượng.

Bộ NN&PTNT vừa triển khai Đề án liên kết sản xuất giống cá tra 3 cấp chất lượng cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đề án được xem là khâu đột phá, phát huy tiềm năng, thế mạnh, góp phần phát triển bền vững ngành cá tra.

Năm 2018, xuất khẩu cá tra có thể đạt mức tăng trưởng đột phá, kim ngạch xuất khẩu chạm mốc 2 tỷ USD. Tuy nhiên, việc bà con ở nhiều khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang mở rộng trở lại diện tích nuôi có thể gây nên áp lực về nguồn cung, nhất là khi cá tra Việt Nam đang phải đối diện sức cạnh tranh ngày một lớn.

Xuất khẩu cá tra đang có nhiều khởi sắc, tuy nhiên các chính sách bảo hộ mậu dịch, truyền thông bôi nhọ cũng khiến ngành này phát triển thiếu ổn định. Giữ ổn định chất lượng, xây dựng thương hiệu cho con cá tra là hướng đi bền vững và dài hơi cho ngành hàng này.

Ngành hàng cá tra đang đứng trước cơ hội đột phát về giá trị XK với khả năng vượt mốc 2 tỷ USD. Trong những năm tới, XK cá tra còn nhiều cơ hội không nhỏ về mặt thị trường.

Cá tra Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để tăng trưởng xuất khẩu nhờ căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, nhưng hiện vẫn chỉ xuất khẩu dưới dạng thương phẩm.

Tại hội nghị “Sơ kết sản xuất, tiêu thụ cá tra và triển khai đề án giống cá tra 3 cấp” được tổ chức ở tỉnh An Giang mới đây, ông Như Văn Cẩn, Vụ trưởng Vụ Nuôi trồng thủy sản thuộc Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), cho rằng thời gian tới, ngành cá tra Việt Nam sẽ bị cạnh tranh gay gắt khi một số nước đã và đang đẩy mạnh sản xuất loại thủy sản này.

Khi Đề án liên kết sản xuất (SX) giống cá tra 3 cấp chất lượng cao vùng ĐBSCL do tỉnh An Giang chủ trì triển khai (gọi tắt là Đề án giống cá tra 3 cấp) đi vào vận hành trơn tru, khâu yếu nhất và quan trọng nhất của ngành cá tra (con giống chất lượng) sẽ được giải quyết. Vấn đề còn lại là quản lý tốt quy trình nuôi cá tra thương phẩm, liên kết SX và tiêu thụ, phát huy vai trò của hiệp hội ngành hàng để giữ vững giá trị cá tra xuất khẩu (XK).