Nguyên liệu

Hiện nay, diện tích mặt nước nuôi cá tra tại Đồng Tháp đạt hơn 1.500 ha, trong khi đó, mỗi năm có tới 7 triệu con vịt được nuôi tại tỉnh này. Sản phẩm cá tra và vịt của Đồng Tháp hiện đang đứng đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long về sản lượng và số lượng.

Có thể nói, ngành thủy sản An Giang có một năm thuận lợi khi sản lượng, chất lượng sản phẩm đều đạt yêu cầu, trong đó ngành cá tra chiếm ưu thế vượt trội. Năm 2019, An Giang tiếp tục phát triển ngành cá tra theo chuỗi giá trị gắn với thị trường tiêu thụ; Sản xuất đi liền với bảo vệ môi trường, phát triển ngành cá tra theo hướng bền vững.

Năm nay là một năm thành công lớn với ngành hàng cá tra. Tuy nhiên, việc giá cá tra lên cao trên cả thị trường nội địa và cả thị trường thế giới, lại đang đặt ra nhiều thách thức với cá tra Việt Nam trong những năm tới, nhất là sự cạnh tranh từ các nước khác cũng đang đẩy mạnh nuôi cá tra.

Sáng ngày 21/11/2018, tại An Giang, Tổng cục Thủy sản đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang tổ chức Diễn đàn khoa học và công nghệ “ Nuôi cá tra chất lượng cao ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long”.

Thường xuyên cập nhật với các doanh nghiệp (DN) và hiệp hội về xu hướng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại; nâng cấp Hệ thống cảnh báo sớm để đánh giá những mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ bị áp dụng phòng vệ thương mại; phối hợp chặt chẽ với DN trong quá trình xử lý các vụ kiện phòng vệ thương mại ngay từ giai đoạn đầu…

Phòng Nông nghiệp-PTNT huyện Trà Ôn cho biết, tình hình nuôi thủy sản trên địa bàn tiếp tục phát triển thuận lợi.

Xuất khẩu cá tra đang có nhiều thuận lợi về thị trường, giá nguyên liệu đạt mức cao kỷ lục 35.000 - 36.000 đồng/kg. Đây là thời cơ tốt để VN định vị lại sản phẩm này trước những thời cơ mới.

Ngày 21/11, tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, Tổng cục Thủy sản phối hợp cùng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang đã tổ chức Diễn đàn khoa học công nghệ về nuôi cá tra chất lượng cao ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Giá cá tra nguyên liệu tại ĐBSCL tiếp tục xu hướng tăng, hiện dao động 34.500-35.500 đồng/kg (cá loại 1, 0,7-0,9 kg/con).

Bộ Công thương cho biết, tại An Giang tuần kết thúc ngày 08/11/2018, giá cá tra nguyên liệu tăng 500 đ/kg so với tuần trước đó và tăng 8.500-9.000 đ/kg so với cùng kỳ năm 2017.

Năm 2018, nghề nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu đạt được nhiều kết quả tích cực, kim ngạch xuất khẩu tăng cao so với cùng kỳ, giá bán tại các thị trường nhập khẩu tăng, có lợi cho cả người nuôi lẫn doanh nghiệp. Vị thế của con cá tra đã được nâng lên, trở thành 1 trong 7 loài thủy sản được tiêu thụ mạnh trên thế giới.

Một ký cá tra nguyên liệu loại một hiện có giá 35.500 - 36.000 đồng, cao nhất từ trước đến nay.

Tại Đồng bằng sông Cửu Long, nhiều nông dân đã thành công với mô hình liên kết, để nuôi gia công nguyên liệu cá tra cho DN, qua đó giúp ngành cá tra phát triển bền vững.

Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), 10 tháng đầu năm 2018, xuất khẩu thủy sản ước đạt 7,24 tỷ USD, tăng 6,2% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo giá tôm và cá tra trong nước của Việt Nam có thể tăng do nhu cầu xuất khẩu cao vào cuối năm 2018.

Do giá cá tra giống tăng mạnh trong thời gian gần đây, nhiều hộ dân nuôi cá có lợi nhuận cao từ vài chục triệu đến vài trăm triệu đồng/ha. Hiện tại, khi lũ rút, nhiều hộ dân vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An tiếp tục đào ao nuôi cá tra giống.