Các diện tích lúa kém hiệu quả được Trung tâm Khuyến nông Quảng Bình hỗ trợ xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực, cho hiệu quả kinh tế cao.

Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, việc lưu thông hàng hóa, con giống giữa các tỉnh, thành gặp không ít khó khăn. Trong đó, việc vận chuyển tiêu thụ tôm giống của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất là vấn đề nan giải đối với một tỉnh có ngành nuôi tôm phát triển mạnh như Bạc Liêu.

Tỉnh Ninh Thuận có lợi thế phát triển nghề nuôi tôm nước lợ, với diện tích thả nuôi hằng năm hơn 800 ha, sản lượng đạt khoảng 7.000 tấn. Nuôi tôm thương phẩm, nhất là tôm thẻ chân trắng mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nông dân ven biển; đồng thời, tạo điều kiện cho một số ngành nghề phát triển theo như sản xuất giống, dịch vụ cung ứng thức ăn phục vụ nuôi tôm. Tuy vậy, hoạt động nuôi tôm đang gặp khó khăn do dịch bệnh, gần đây giá thức ăn cho tôm tăng cao ảnh hưởng lớn đến hộ nuôi. Để giúp người nuôi tôm thành công, ngành chức năng, các địa phương đã đề ra nhiều giải pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả.

Huyện Mỹ Xuyên là vùng trọng điểm nuôi luân canh tôm - lúa của tỉnh Sóc Trăng cũng như cả nước. Đặc điểm của mô hình tôm - lúa ở Mỹ Xuyên là dựa vào các yếu tố tự nhiên như điều kiện thổ nhưỡng, mùa vụ... và biện pháp canh tác như là giải pháp kỹ thuật then chốt trong sản xuất, khai thác mối quan hệ hổ tương giữa con tôm và cây lúa để nâng cao hiệu quả sản xuất theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường. Nhằm góp phần nâng cao tỷ lệ sống cho tôm nuôi cũng như giảm thiểu rủi ro về dịch bệnh, Trạm Khuyến nông huyện Mỹ Xuyên đã xây dựng mô hình “Nuôi luân canh tôm lúa kết hợp ương tôm trong bể nổi lót bạt” với quy mô bể ương 100m3 phục vụ cho diện tích nuôi 1 ha, mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao và duy trì phát triển.

Các tỉnh nam sông Hậu đang mở rộng vùng xanh nên dự báo công nhân sẽ sớm trở lại nhà máy thủy sản, thúc đẩy giá tôm tăng mạnh. Trong khi đó, lúa vẫn còn tiêu thụ chậm.

Từ đầu năm 2021 đến nay, người nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Long An gặp nhiều khó khăn không chỉ do dịch bệnh, thời tiết bất lợi mà còn do sự biến động của thị trường vì dịch Covid-19 bùng phát.

Hiện đang mùa nắng nóng cao độ tại miền Trung. Người nuôi tôm cần hết sức chú ý tới kỹ thuật thả giống, chăm sóc trong điều kiện nắng nóng cho tôm.

Theo thống kê, hiện toàn tỉnh Sóc Trăng đã thả nuôi tôm nước lợ 37.893/51.000ha, tăng 8,8% cùng kỳ, diện tích thiệt hại khoảng 5%, thấp hơn cùng kỳ gần 1,4% và đã thu hoạch 12.777ha, sản lượng 70.150 tấn, đã tiêu thụ hết. Diện tích tôm còn lại ở giai đoạn dưới 30 ngày tuổi đến trên 120 ngày tuổi.

Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế từ những vùng đất nhiễm mặn, đất trồng lúa kém hiệu quả, thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư (KNKN) tỉnh Quảng Bình đã thực hiện nhiều mô hình nuôi tôm càng xanh trên đất lúa chuyển đổi, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

Thời điểm này, nhiều người nuôi tôm tại một số tỉnh miền Tây đang "rầu thúi ruột" vì tôm rớt giá trong khi chi phí tăng vọt do ảnh hưởng của dịch COVID-19.

Mô hình nuôi tôm ghép cá đối và cua biển đã giúp nông dân ở các vựa nuôi tôm ở xã Bình Dương, Bình Chánh (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) vượt qua cơn “khủng hoảng” vì dịch bệnh bởi môi trường bị ô nhiễm.

Nhờ tuyệt chiêu nuôi tôm trong bể xi măng ứng dụng công nghệ cao mà năm nào anh Cường “tôm” ở xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định cũng thu lãi tiền tỷ. Anh Cường cũng là nông dân đầu tiên ở địa phương tậu được xe sang nhờ nuôi tôm.

Trong điều kiện nắng nóng gay gắt, dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhưng sản lượng tôm nước lợ trong sáu tháng đầu năm nay vẫn đạt trên 2.500 tấn, tăng 7% so với cùng kỳ năm trước.

Năm 2021, nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế từ những vùng đất nhiễm mặn, đất trồng lúa kém hiệu quả của các địa phương, từ nguồn kính phí khuyến nông Trung ương, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Quảng Bình tiếp tục triển khai nhân rộng mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực trên đất lúa chuyển đổi gắn với tiêu thụ sản phẩm tại các xã Hồng Thủy (Lệ Thủy), Gia Ninh, Hàm Ninh, Vĩnh Ninh (Quảng Ninh), Đức Ninh (Đồng Hới) với tổng quy mô 4,7 ha.

Tôm càng xanh là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao, được người tiêu dùng ưa chuộng. Nắm bắt được điều đó, từ năm 2018, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh Quảng Bình đã đưa giống tôm càng xanh vào nuôi thử nghiệm tại huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy.