Mặc dù dân số Thụy Điển không nhiều nhưng lượng tiêu dùng thực phẩm Á châu khá lớn, trong đó chủ yếu là hàng Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc. Hàng Việt Nam còn chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn tại thị trường Thụy Điển.

Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nhiều ngành hàng, sản phẩm có nguy cơ bị kiện phòng vệ thương mại tại nhiều thị trường khác nhau để doanh nghiệp có thể thường xuyên theo dõi.

Mặc dù nhiều doanh nghiệp chú trọng phát triển các thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản nhưng các chuyên gia cho rằng những thị trường ít người quan tâm như Đài Loan cũng có rất nhiều tiềm năng cho thủy sản Việt.

Chuyên gia cho rằng các FTA sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phục hồi của doanh nghiệp sau Covid-19, nhưng khả năng tận dụng đến đâu còn phụ thuộc vào sự đầu tư, chuẩn bị của từng đơn vị.

Qua 5 năm thực hiện chương trình mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững, ngành thủy sản Bình Định đã có bước tăng trưởng ngoạn mục.

(vasep.com.vn) Theo dữ liệu của Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA), trong 6 tháng đầu năm 2020, các nhà NK thủy sản của Mỹ đã phải trả 103,6 triệu USD tiền thuế do các khoản thuế Mỹ áp đặt đối với thủy sản NK từ Trung Quốc. Tính từ cuối tháng 9/2018, thời điểm Mỹ bắt đầu áp thuế đối với thủy sản Trung Quốc, các nhà NK của Mỹ đã phải trả 422,5 triệu USD tiền thuế. Con số này chưa có dấu hiệu dừng lại khi cuộc chiến thương mại vẫn chưa có hồi kết. Số tiền này cũng chưa tính đến thiệt hại kinh doanh do các nhà NK trả giá cao hơn nhưng thường được trả bởi người tiêu dùng Mỹ.

(vasep.com.vn) Trung Quốc đã báo cáo thêm 3 trường hợp xét nghiệm dương tính với coronavirus trong các mẫu lấy từ bao bì bên ngoài của thủy sản NK ở Yên Đài, tỉnh Sơn Đông.

(vasep.com.vn) Nhật Bản mới phát hành sách trắng về thủy sản bao gồm các kế hoạch bao quát nhằm thúc đẩy ngành thủy sản và khai thác của quốc gia này với hy vọng đảo ngược xu hướng suy giảm hiện tại.

(vasep.com.vn) Nhật Bản được biết đến là một quốc gia ưa chuộng thủy sản, nhưng nguồn cung thủy sản của quốc gia này ngày càng phụ thuộc vào NK và tiêu thụ thủy sản cũng đang giảm.

Thời gian qua, dù nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng dịch COVID-19 đã khiến một số mặt hàng nông sản gặp khó trong xuất khẩu.

Trong bối cảnh dịch bệnh Covid toàn cầu, thì đây lại là thời điểm vàng khơi thông phát triển thị trường trong nước...

Ngày 1/8, EVFTA chính thức được thực thi và ghi nhận sự tăng trưởng trong đơn hàng. Tuy nhiên việc tăng trưởng chưa được như kỳ vọng trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang hoành hành trên toàn cầu.

Bên cạnh đó, Sóc Trăng cần tiếp tục có biện pháp tháo gỡ khó khăn, bố trí nhân lực giám sát, xử lý tàu chưa thực hiện về chống khai thác IUU.

Mặc dù, Hiệp hội Chế biến thủy sản Việt Nam (VASEP) đã có rất nhiều văn bản gửi Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) đề nghị trả lại đúng tên “chế biến” thủy sản.