Thị trường thế giới

(vasep.com.vn) Năm 2022, doanh số bán thủy sản của Mỹ giảm 3,8% so với năm trước đó xuống còn 16,3 tỷ USD, do người tiêu dùng thay đổi thói quen. Tuy nhiên, con số này vẫn ở trên mức trước đại dịch do người tiêu dùng tìm kiếm các lựa chọn lành mạnh, đa dạng và 'thân thiện với môi trường' như thủy sản.

(vasep.com.vn) Oceana đang yêu cầu Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA) mở rộng Chương trình Giám sát Nhập khẩu Thủy sản (SIMP) nhắm vào Trung Quốc, Nga và 7 quốc gia khác mà Mỹ nhập khẩu nhiều hải sản.

(vasep.com.vn) Dòng chảy của công nghệ nuôi trồng thủy sản, đầu tư vào và ra khỏi Trung Quốc đã thay đổi sau khi Trung Quốc từ một nước xuất khẩu ròng thủy sản chuyển đổi sang nhà nhập khẩu ròng.

(vasep.com.vn) Năm 2022, Vương quốc Anh NK ít hơn cá tuyết và cá haddock, nhưng giá cao hơn đã khiến quốc gia này phải trả nhiều tiền hơn so với năm 2021

(vasep.com.vn) Theo Cơ quan liên bang về nghề cá của Nga, ngư dân nước này đã đánh bắt được hơn 1,25 triệu tấn thủy sản tính đến ngày 21/3/2023 - cao hơn 11% so với cùng kỳ năm 2022.

(vasep.com.vn) Hầu hết thủy hải sản tiêu dùng ở Mỹ đều được nhập khẩu. Điều này gây ra rủi ro sức khỏe nếu thủy sản nhập khẩu không được kiểm tra chặt chẽ. Do đó, thủy sản được chính phủ liên bang quản lý chặt chẽ hơn, đặc biệt là bởi Cục Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ (CBP), Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) và Cơ quan quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA). Về mặt pháp lý, tất cả thủy sản nhập khẩu đều được giám sát theo Đạo luật hiện đại hóa và an toàn thực phẩm (FSMA), Đạo luật chuẩn bị và ứng phó với khủng bố sinh học và an ninh y tế công cộng năm 2002 (Đạo luật khủng bố sinh học), Đạo luật Lacey và chứng nhận HACCP.

(vasep.com.vn) Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã công bố một báo cáo nêu rõ kế hoạch tiếp tục giữ an toàn cho hàng thủy sản nhập khẩu.

Trung Quốc mạnh tay trong việc ngăn chặn các đợt dịch lây lan vào nước này với các biện pháp rất cứng rắn, như cấm nhập khẩu toàn bộ nhóm hàng và tạm dừng toàn bộ tư cách xuất khẩu của doanh nghiệp đã được đăng ký với hải quan khi xuất khẩu sang Trung Quốc…

(vasep.com.vn) Chủ tịch Cơ quan Phát triển Xuất khẩu Thủy hải sản của Ấn Độ (MPEDA) khuyến khích các công ty thủy sản ở Châu Âu và Mỹ triển khai hoạt động chế biến ở Ấn Độ thay vì Trung Quốc.

Thương mại song phương Việt Nam - Australia năm 2022 đạt 15,7 tỷ USD, tăng 26,9% so với năm 2021, kết quả này có được nhờ khai thác hiệu quả 3 hiệp định thương mại tự do.

(vasep.com.vn) Ủy ban Châu Âu (EC) tiến tới chấm dứt hành vi "greenwashing" – một chiến thuật marketing được sử dụng để khoác lên sản phẩm, dịch vụ với lớp vỏ bọc “thân thiện với môi trường” nhưng thực tế không đưa ra được căn cứ về tính thân thiện với môi trường.

Kinhtedothi - Dự báo Trung Quốc sẽ trở thành thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất, nhưng áp lực cạnh tranh rất lớn vì các nhà xuất khẩu và các thương gia nhiều nước cũng tập trung vào thị trường này sau mở cửa.

(vasep.com.vn) Chính phủ Ấn Độ - nhà sản xuất, nuôi trồng và XK thủy sản hàng đầu thế giới đang có kế hoạch tham vọng hơn trong ngành này

(HQ Online) - Theo đánh giá của các chuyên gia, thương mại song phương giữa Việt Nam và Mỹ được nhìn nhận đang ở giai đoạn thuận lợi nhất từ trước tới nay và dự báo các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ sẽ còn tiếp tục tăng trưởng mạnh trong thời gian tới.

(vasep.com.vn) Một tháng sau khi Ủy ban châu Âu (EC) công bố “Kế hoạch hành động: Bảo vệ và phục hồi hệ sinh thái biển vì một nghề cá bền vững”, ngành khai thác của châu Âu tiếp tục kêu gọi ngừng kế hoạch.