Thị trường thế giới

(vasep.com.vn) Cơ quan nghề cá thuộc Cục Quản lý đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA Fisheries) đã gia hạn thời hạn để đánh giá các đơn đăng ký từ các quốc gia đang tìm cách chứng minh các hoạt động đánh bắt của họ đáp ứng các tiêu chuẩn của Mỹ đối với việc đánh bắt không chủ đích động vật có vú ở biển.

(vasep.com.vn) Bất chấp những nỗ lực nhằm tăng thủy sản sản xuất trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu, Mỹ lại đi theo hướng ngược lại – lập kỷ lục mọi thời đại về nhập khẩu thủy sản vào năm 2022 và tiếp tục gia tăng thâm hụt thương mại thủy sản nói chung với các nước khác.

(vasep.com.vn) Cơ quan Phát triển Xuất khẩu Thủy sản (MPEDA) sẽ tổ chức một hội nghị về “bình thường hóa các quy định” về thủy sản với các nước G20. Mục tiêu chính là thông báo về các quy định thương mại và triển vọng XK ở các nước châu Âu.

(vasep.com.vn) Trong 9 tháng đầu năm tài chính 2022/2023, giá trị XK thủy sản từ Ấn Độ sang Trung Quốc đã tăng 26% so với cùng kỳ năm trước đó. Hơn 100 đơn vị bị tạm ngừng XK sang Trung Quốc do có liên quan đến Covid, hiện được XK trở lại vào thị trường này.

(vasep.com.vn) Hội đồng quản lý biển (MSC) sẽ tổ chức một “cuộc đối thoại” về chứng nhận nghề cá với các bên liên quan trong ngành, các quan chức chính phủ và các nhà khoa học nghề cá tại Kochi vào ngày 7/6/2023.

(vasep.com.vn) Thủy sản tiếp tục chứng kiến tỷ lệ lạm phát thấp hơn so với nhiều loại thực phẩm khác, nhưng giá tăng tiếp tục ảnh hưởng đến doanh số bán hàng trên khắp nước Mỹ.

(vasep.com.vn) Jagdish Fofandi, Chủ tịch Hiệp hội các nhà XK thủy sản Ấn Độ (SEAI) cho biết giá cước vận tải phần lớn đã trở lại bình thường sau thời kì Covid.

(vasep.com.vn) Các quan sát viên nghề cá của Cơ quan quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) đang chuyển sang sử dụng các hệ thống điện tử để thu thập dữ liệu về các tàu đánh cá, thay thế hệ thống đã lỗi thời trước đây.

Sau khi tăng trưởng 16% trong năm 2022, xuất khẩu tôm sang Nhật Bản trong năm 2023 dự kiến vẫn ổn định. Trong tháng đầu năm, Nhật Bản tiếp tục trở thành thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam.

Hiện Trung Quốc đang là thị trường lớn thứ hai sau Mỹ của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Dự báo, năm 2023 có thể Trung Quốc sẽ soán ngôi thị trường Mỹ.

(vasep.com.vn) Ấn Độ tiếp tục dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tôm sang Mỹ vào năm 2022, nhưng khoảng cách vị trí dẫn đầu của nước này trước Ecuador đã bị thu hẹp.

(vasep.com.vn) Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản (ASC) đã công bố tàu nuôi cá đù vàng (Larimichthys croceus) lớn đầu tiên của Trung Quốc, Conson No. 1, đã đạt được chứng nhận ASC vào tháng 12/2022.

Hàng hóa xuất khẩu qua các cửa khẩu ở tỉnh Lạng Sơn, nông sản chiếm đến 80%. Ở phía bên kia, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) cũng là nơi tiếp nhận hơn 90% nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Vì vậy, ngành Nông nghiệp nước ta cần thương thuyết cơ chế giao thương đặc thủ với tỉnh Quảng Tây…

Năm 2023, dự báo lượng khách du lịch đến UAE (Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất) tăng mạnh, kéo theo nhu cầu lương thực, thực phẩm, đồ uống, hàng dệt may, giày dép tăng theo. Đây là cơ hội tốt cho Việt Nam tranh thủ xuất khẩu các mặt hàng này.

(vasep.com.vn) Na Uy đã xuất khẩu khoảng 157 tấn cua hoàng đế, trị giá 81 triệu krone Na Uy trong tháng 1/2023, tăng 23% về khối lượng và 9% về giá trị. Trong đó Mỹ, Canada và Hồng Kông là những thị trường lớn nhất.