Sản xuất

Mùa mưa bão đang tới gần, thời tiết diễn biến thất thường. Do đó, người nuôi trồng thủy sản cần chú ý chế độ chăm sóc, quản lý môi trường nước trong ao nuôi, lồng bè để giảm nguy cơ rủi ro và tăng hiệu quả nuôi trồng.

Bộ Công thương cho biết, chính quyền Quảng Tây đang thực hiện nghiêm chế độ quản lý hàng hóa tại các chợ, siêu thị. Do đó, nông sản Việt xuất khẩu sang Trung Quốc cần tăng cường giám sát chất lượng, nguồn gốc...

Mô hình nuôi kết hợp tôm, cua, cá đối rất thích hợp với các ao đất vùng triều trong điều kiện môi trường nước mất cân bằng sinh thái, lại giảm rủi ro.

Với việc Hiệp định EVFTA chính thức được phê chuẩn, ngành thủy sản Việt Nam đặt mục tiêu năm 2021, xuất khẩu (XK) vào thị trường EU sẽ đạt trên 2 tỷ USD. Để hiện thực hóa mục tiêu này, các DN trong ngành đang gấp rút khắc phục những điểm yếu, tận dụng cơ hội bứt phá.

Ảnh hưởng của COVID-19 khiến thủy sản Quảng Ninh tồn đọng số lượng lớn. Điều này một lần nữa làm dấy lên các cuộc “giải cứu”. Bởi vậy, cần có “vắc xin” cho thủy sản Quảng Ninh.

Theo Trung tâm kiểm định, kiểm nghiệm nuôi trồng thủy sản (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn), người nuôi tôm cá cần thường xuyên theo dõi bệnh trên đối tượng nuôi để dùng thuốc trị đúng bệnh, đúng cách. Nếu dùng thuốc tùy tiện, không chỉ kém hiệu quả mà còn có những tác động không có lợi về môi trường…

Ninh Thuận đã quy hoạch, phát triển được vùng sản xuất tôm giống, quy mô dẫn đầu cả nước.

Ngành thuỷ sản Việt Nam được đánh giá là có nhiều cơ hội để thích ứng, phục hồi và phát triển trong giai đoạn mới của đại dịch Covid-19.

Trong bối cảnh các thị trường lớn khó khăn vì Covid-19, đơn hàng xuất khẩu liên tục bị tạm hoãn và hủy, doanh nghiệp trong ngành thủy sản phải tạm thời hạ chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh trong năm 2020, nhưng không ít doanh nghiệp vẫn mạnh tay chi đầu tư để vượt lên trong giai đoạn tới.

Đề xuất này được ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội chế biến và XK thủy sản đưa ra trong hội nghị trực tuyến với Thủ tướng sáng 9/5.

Dù đang chịu ảnh hưởng từ dịch Covid-19, song ngành thủy sản vẫn được nhận định sẽ hồi phục nhanh sau dịch bởi tín hiệu khả quan từ thị trường cùng các đòn bẩy về chính sách từ Chính phủ và các Bộ, ngành. Ông Trương Đình Hòe - Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) - đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.

Hàng loạt cổ phiếu ngành thủy sản như VHC, MPC, FMC, CMX, ACL, ANV, IDI… tăng điểm mạnh trong tuần qua nhờ kỳ vọng nhu cầu tiêu thụ hậu dịch Covid-19 hồi phục khi các thị trường xuất khẩu chính, đặc biệt là Trung Quốc đang mở cửa trở lại.

Mặc dù các dự báo đều nghiêng về xu hướng thị trường tôm sẽ ngày càng tốt lên và những dấu hiệu về sự hồi phục của thị trường tôm đang ngày càng rõ nét hơn, nhưng các yếu tố rủi ro tiềm ẩn vẫn còn đó, nên doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu và người nuôi tôm vẫn cần có sự chung tay vượt qua khó khăn, nắm bắt thời cơ khi thị trường hồi phục.

Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã và đang dồn nhiều ngành vào thế khó, và ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp thủy sản ở ĐBSCL, cũng không ngoại lệ.

Tại Quyết định 541/QĐ-TTg vừa ban hành, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ NN-PTNT phối hợp với các bộ ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.