(vasep.com.vn) Theo báo cáo nuôi trồng thủy sản và nghề cá của Cục Kinh tế Tài nguyên và Nông nghiệp Australia (ABARES), nuôi trồng thủy sản đã tiếp tục tăng trưởng ổn định trong ngành thủy sản Australia.

Đại diện Vụ Chính sách đa biên cho biết sau hơn ba năm thực thi EVFTA, rau quả của Việt Nam xuất khẩu sang EU mới chiếm 2,7% thị phần, thủy sản chiếm 4,2%. Điều này cho thấy dư địa cho hàng nông sản Việt Nam vào EU còn rất lớn.

Dù dự báo không mấy tích cực về thị trường, song các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản vẫn kỳ vọng tín hiệu khởi sắc sẽ đến sớm từ quý I/2023.

Trong năm 2022, với kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 11 tỷ USD đã đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn thứ 3 thế giới.

(vasep.com.vn) Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia đã công bố một quy tắc được đề xuất để mở rộng Chương trình Giám sát Nhập khẩu Hải sản (SIMP), một chương trình tập trung vào các loại hải sản đang gặp nguy hiểm được nhập khẩu vào Mỹ.

(vasep.com.vn) Theo Cơ quan quảng cáo ProChile, xuất khẩu cá và hải sản của Chile đã tăng lên 828 triệu USD trong tháng 11/2022, tăng 21,5% so với cùng kỳ năm ngoái.

(vasep.com.vn) Tháng 12/2022, XK thủy sản của cả nước đạt 785 triệu USD, tiếp tục mức giảm 13% so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, nhờ tăng trưởng liên tục trong 10 tháng đầu năm nên cả năm 2022, ngành thủy sản XK đã cán địch 11 tỷ USD, tăng gần 24% so với năm 2021.

(vasep.com.vn) TAC cá minh thái của Mỹ tăng 16% và TAC ở mức trên 2 triệu tấn của Nga vào năm 2023 cho thấy nguồn cung toàn cầu có thể đạt gần 3,80 triệu, mức cao nhất được thấy trong nhiều năm.

(vasep.com.vn) Sau các cuộc biểu tình lan rộng vào cuối tháng 11/2022, chính phủ Trung Quốc quyết định nới lỏng một số hạn chế liên quan đến đại dịch vào ngày 7/12. Theo Associated Press, chính phủ Trung Quốc không còn yêu cầu xét nghiệm hàng loạt và đã ngừng thực hiện các biện pháp phong tỏa, kiểm dịch hàng loạt cũng như nhập viện bắt buộc.

(vasep.com.vn) Ngày 10/12 vừa qua, Hiệp hội VASEP và các doanh nghiệp thủy sản đã tổ chức Lễ mừng XK thủy sản đạt 10 tỷ USD với niềm tự hào về kết quả thành công của một chặng đường chinh phục thị trường thế giới hơn 20 năm qua. Có thể nói năm 2022 là một năm nhiều kỷ lục của ngành thủy sản. XK thủy sản kỷ lục 11 tỷ USD, trong đó ngành tôm kỷ lục với doanh số trên 4,3 tỷ USD. XK cá tra sẽ đạt 2,4 tỷ USD, cao kỷ lục và tăng trưởng hàng năm kỷ lục 70%. Cá ngừ cũng lần đầu tiên trở thành ngành hàng giá trị tỷ USD.

(vasep.com.vn) Đan Mạch và Latvia là thành viên mới nhất của EU thông qua các chương trình mới của Quỹ Hàng hải, Nghề cá và Nuôi trồng Thủy sản Châu Âu (EMFAF) và sẽ nhận được khoản tài trợ lần lượt là 201 triệu EUR (210,7 triệu USD) và 135 triệu EUR (141,5 triệu USD) trong 6 năm tới.

Cả nước hiện có trên 1 triệu ha nuôi thủy sản, thì ở Đồng bằng sông Cửu Long đã chiếm khoảng 70%, là vùng có sản lượng và giá trị lớn nhất cả nước, đóng góp khoảng 65%.

Đại dịch Covid-19 có thể chưa biến mất, nhưng cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu đã lắng dịu khi giá cước và năng lực vận tải, tồn kho bán lẻ đều đã được cải thiện.

10 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nước trong khối CTPPP đạt hơn 88 tỷ USD, tăng khoảng 19% so với cùng kỳ năm 2021. Thủy sản là một trong những ngành hưởng lợi nhiều từ CPTPP, giá trị xuất khẩu sang các thị trường Nhật Bản, Australia, Mexico, Canada tăng trưởng mạnh.

(vasep.com.vn) Cơ quan giám sát thị trường thủy sản châu Âu (EUMOFA) vừa công bố báo cáo Thị trường thủy sản EU 2022; một tài liệu mô tả kinh tế về toàn bộ ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở Châu Âu.