(vasep.com.vn) Hàng ngàn nhà chế biến thực phẩm Nhật Bản, có kế hoạch tăng giá vào năm 2023. Hàn ngàn nhà hàng đã quyết định tăng giá vào năm 2023.

Những khó khăn về mặt thị trường vào thời điểm tháng Giêng (âm lịch) được ví như những “cơn sóng” đang cần các doanh nghiệp Việt nỗ lực vượt qua và phải đảm bảo “sức khoẻ” tài chính. Trong đó, điều quan trọng là làm sao giải được bài toán về dòng tiền thật tốt để khi thị trường nóng lên sẽ tiếp tục cung ứng cho nhu cầu thị trường.

Tháng 1/2023, Việt Nam vẫn có 5 mặt hàng đạt thặng dư thương mại cao nhất gồm: Gỗ và sản phẩm gỗ; cà phê; tôm; gạo và mặt hàng rau quả.

(vasep.com.vn) Sản lượng nhập khẩu đạt mức cao mới, giá nguyên liệu đầu vào nhiều loại thủy sản tăng cao, tiềm năng tiêu thụ thủy sản nhập khẩu của Trung Quốc rất lớn. Sau 3 năm ảnh hưởng của dịch bệnh, tổng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Trung Quốc sẽ tăng trở lại vào năm 2022 và kim ngạch nhập khẩu nhiều loại thủy sản đạt mức cao mới. Với thị trường tiêu thụ thủy sản khổng lồ của Trung Quốc, ngành thủy sản nhập khẩu dự kiến sẽ phục hồi đáng kể vào năm 2023.

(vasep.com.vn) Sản lượng khai thác của Peru giảm so với cùng kỳ năm 2021 xuống 460.700 tấn, trị giá 314,7 triệu PEN trong tháng 11/2022, giảm 55,1% về khối lượng và 46,3% về giá trị.

Nhìn lại bức tranh nông, lâm, ngư nghiệp năm 2022, thủy sản là ngành hàng “sáng giá” nhất, với tăng trưởng 23,6% so với năm 2021. Đặc biệt, xuất khẩu thủy sản lần đầu tiên đã vượt mốc 10 tỷ USD. Tuy nhiên, bước vào năm 2023, bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái, lạm phát gia tăng và cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, đã đưa ra chỉ báo rằng ngành thủy sản sẽ đối mặt với một năm đầy thách thức…

(vasep.com.vn) Theo La Republica, Peru dự kiến sẽ không đánh bắt hết hạn ngạch cá cơm khi mùa đánh bắt gần kết thúc. Tính đến 26/1/2023, các đội tàu đánh cá của Peru đã đánh bắt được 1,82 triệu tấn cá cơm, chiếm 79,7% tổng sản lượng đánh bắt tối đa cho phép.

23 doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam vừa được Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt và công bố đủ điều kiện xuất khẩu thủy sản vào thị trường Trung Quốc.

Xuất khẩu nuôi trồng thủy sản của Brazil đạt tổng cộng 8.492 tấn vào năm 2022, trị giá hơn 23,8 triệu USD, theo dữ liệu được công bố bởi hiệp hội nuôi cá của nước này, Peixe BR.

(vasep.com.vn) Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) đang thực hiện đánh giá 4 năm về thuế quan Mục 301 đối với hàng hóa Trung Quốc. Các bên liên quan trong ngành đang đưa ra nhiều ý kiến trái chiều về việc liệu có nên gia hạn thuế quan đối với hàng hóa mà chính Mỹ đang giao thương hay không.

(vasep.com.vn) Xuất khẩu các sản phẩm thủy sản nuôi của Brazil đạt 8.492 tấn, trị giá hơn 23,8 triệu USD trong năm 2022. Sự sụt giảm này đã khiến doanh số thủy sản nuôi hàng năm của nước này lần đầu tiên giảm kể từ ít nhất là năm 2018.

(vasep.com.vn) Các đại diện ngư dân của Ireland đã tuyên bố rằng các cuộc đàm phán hạn ngạch giữa Na Uy và EU bị đình trệ và đang có tác động dây chuyền đối với các cuộc đàm phán của các quốc gia EU khác về các loài khác nhau.

(vasep.com.vn) Hoạt động chế biến cá thịt trắng ở Trung Quốc sẽ tiếp tục có xu hướng được dịch chuyển sang các nước khác do những bất ổn tại thị trường này, ví dụ như năm 2022, chính phủ nước này đã đóng cửa Đại Liên (một trung tâm chế biến cá thịt trắng lớn) do bùng phát dịch COVID

Năm 2023, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc dự kiến sẽ tăng chậm lại, đặc biệt trong nửa đầu năm.

Các thị trường xuất, nhập khẩu lớn, truyền thống của Việt Nam dự báo bị thu hẹp do tác động của những bất ổn kinh tế, chính trị thế giới… Do đó giữ vững, duy trì thị trường truyền thống, tìm kiếm và phát triển những thị trường mới là mục tiêu của Bộ Công Thương, các cơ quan Thương vụ, doanh nghiệp trong năm 2023...