Sản xuất

Dịch COVID-19 đã gây nhiều khó khăn cho ngành nông nghiệp trên toàn bộ lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản…, tác động mạnh đến chuỗi sản xuất - cung ứng - tiêu thụ.

Các doanh nghiệp chế biến tôm xuất khẩu ở miền Tây đang lo ngay ngáy vì nhiều khách hàng “dọa” chuyển qua mua tôm ở Ấn Độ, Thái Lan…

Ngay khi các địa phương ĐBSCL nới lỏng giãn cách xã hội, nhiều mặt hàng thủy sản bắt đầu nhúc nhích tăng giá trở lại. Đặc biệt giá giá cua biển bất ngờ tăng vọt.

Ngành thủy sản cần được ưu tiên tiêm vaccine và các chính sách hỗ trợ để có thể phục hồi.

Trong đợt bùng phát dịch lần này, chỉ 1/3 doanh nghiệp thủy sản phía Nam còn cầm cự sản xuất, với 30-50% lao động huy động được. Không ai dám chắc lực lượng này sẽ duy trì bao lâu, phục hồi 100% sau giãn cách hay không. Ngành thủy hải sản vốn “đỏ mắt” tìm nhân công bởi điều kiện làm việc đặc thù về độ ẩm, nhiệt độ, mùi… khiến người lao động thiếu gắn bó. Thách thức giữ chân và thu hút lao động đã khó nay càng khó hơn.

Dịch COVID-19 vẫn đang tác động nặng nề đến ngành thủy sản ĐBSCL. Lượng tôm giống sụt giảm, người nuôi cá treo ao, doanh nghiệp ngán ngại đầu tư… đã tạo nên những khó khăn cần có giải pháp tháo gỡ.

Với những ưu điểm vượt trội như giảm chi phí thức ăn, giảm dịch bệnh, cá tăng trưởng nhanh hơn, bảo vệ môi trường nước… nuôi cá áp dụng công nghệ vi sinh đang mở ra nhiều triển vọng để phát triển nghề nuôi thủy sản theo chiều sâu.

Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu trả lời phỏng vấn Báo TG&VN nhân dịp Hội thảo trực tuyến 'Hợp tác nông nghiệp Việt Nam - châu Phi: Tăng cường kết nối, cùng phát triển bền vững' diễn ra vào ngày 9/9.

Doanh nghiệp Nga muốn gia tăng nhập khẩu các loại nông sản từ Việt Nam, nhất là các loại trái cây tươi, thủy sản và các loại thực phẩm chế biến.

Tại cuộc họp trực tuyến về sản xuất, tiêu thụ thủy sản những tháng cuối năm 2021 và khó khăn vướng mắc trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vào sáng 4/9 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với một số địa phương và hiệp hội, doanh nghiệp, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, thủy sản có vai trò rất quan trọng, chiếm khoảng 35% trong tổng giá trị của ngành nông nghiệp và là lĩnh vực còn nhiều dư địa để tăng trưởng.

An Giang là một trong những tỉnh có tiềm năng về phát triển kinh tế nông nghiệp như lúa gạo, cá tra xuất khẩu, rau màu và cây ăn trái.

Đại diện hộ nuôi, doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý nhà nước đều than hiện nay ngành tôm điêu đứng, người dân không còn dám thả nuôi tôm.

Nếu các địa phương phía Nam kịp thời mở rộng vùng xanh, nới lỏng giãn cách thì cơ hội cho xuất khẩu thủy sản bứt phá những tháng cuối năm là rất khả quan, ngược lại thì chuỗi sản xuất, xuất khẩu có nguy cơ đổ vỡ.

Thủy sản Việt Nam đã được xuất khẩu đến trên 170 quốc gia và vùng lãnh thổ, kể cả những thị trường khó tính như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia… và ngày càng được mở rộng.

Tỉnh Cà Mau có diện tích nuôi trồng thủy sản ổn định trên 301.000 ha, riêng diện tích nuôi tôm trên 284.970 ha với nhiều loại hình nuôi như: thâm canh, siêu thâm canh, quảng canh, quảng canh cải tiến, tôm - lúa, tôm - rừng, đối tượng nuôi chủ yếu là tôm sú và tôm thẻ.