Sản xuất

Ngày 24/9, UBND TP Cần Thơ có văn bản thực hiện các biện pháp phòng chống dịch COVID-19, theo đó áp dụng chỉ thị 15 trên toàn thành phố, trừ 9 phường nguy cơ rất cao thuộc hai quận trung tâm.

Sở Công thương TP Cần Thơ vừa ban hành hướng dẫn tạm thời phương án sản xuất đảm bảo phòng, chống dịch, trong đó đưa ra những điều kiện chung và điều riêng cho từng phương án.

Nhập siêu 3,71 tỷ USD trong 8 tháng cho thấy xuất khẩu đang ngấm những tác động bất lợi từ đại dịch Covid-19.

Tình hình dịch Covid-19 đang dần được kiểm soát, Sóc Trăng đã chuyển sang trạng thái bình thường mới và nhiều tỉnh, thành trong khu vực bắt đầu nới lỏng giãn cách xã hội, nên hoạt động vận chuyển, đi lại ngày càng thông thoáng hơn, lực lượng lao động trở lại làm việc ngày càng nhiều hơn, giúp cho sản xuất, kinh doanh có cơ hội phục hồi sớm hơn.

"Bộ có ý kiến tới các địa phương sớm phê duyệt phương án hoạt động "3 tại chỗ" để DN hoạt động trở lại và xem xét bỏ quy định cách ly 14 ngày đối với lực lượng đi thu hoạch cá mà thay vào đó là xét nghiệm PCR" - ông Nguyễn Hoài Nam đề nghị.

Để có thể xuất khẩu vào EU, hàng hóa phải tuân thủ các nguyên tắc TBT trong quá trình chế biến, đóng gói sản phẩm và bảo vệ môi trường.

Trong 2 tháng giãn cách xã hội phòng dịch Covid-19, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) ước tính có 300.000 lao động mất việc làm khi các nhà máy thu hẹp sản xuất hoặc tạm ngừng hoạt động.

Tính đến thời điểm ngày 6/9/2021, Việt Nam có 536.788 bệnh nhân Covid-19 và 13.385 ca tử vong, với tỷ lệ tử vong 2,5%. Dịch bệnh đang diễn biến rất phức tạp và để khống chế nó hầu hết các nước đang áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội. Các nước đang áp dụng nó như thế nào? Bài học nào cho Việt Nam về giãn cách xã hội để sống chung với đại dịch Covid-19?

Do dịch bệnh Covid-19, thời gian qua, nhiều tàu cá đánh bắt xa bờ phải ngưng hoạt động, khiến các nhà máy chế biến đói nguyên liệu, phải tạm dừng hoạt động.

Chỉ còn 250 doanh nghiệp hoạt động cầm chừng trong tổng số 75.000 doanh nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long. Các doanh nghiệp đã “kiệt sức” không thể khôi phục sản xuất nếu không được tiếp sức, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn kịp thời.

Dịch bệnh đang dần được kiểm soát, các tỉnh ĐBSCL đã nới lỏng giãn cách, nhiều mặt hàng thủy sản bắt đầu khởi sắc và đã tăng giá trở lại.

Đại dịch COVID-19 kéo dài cả năm 2020 tới hiện nay với nhiều biến chủng mới đã làm gián đoạn hoạt động thương mại thuỷ sản toàn cầu. Điều này tạo ra nhiều bất ổn trong sản xuất, chế biến, xuất khẩu ở hầu hết các nhà cung cấp thủy sản lớn trên thế giới.

Xuất khẩu nông thủy sản bắt đầu gặp khó vào tháng 8 khi dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng mạnh đến chuỗi cung ứng. Tháo gỡ khó khăn tại khu vực cửa khẩu là một trong những giải pháp được nhiều địa phương kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu nhóm hàng này.

Kết nối tiêu thụ nông sản cho các tỉnh phía Nam chỉ là biện pháp tình thế, ngành nông nghiệp không có giải pháp tổng thể sẽ đối mặt với rất nhiều thách thức do chuỗi cung ứng sẽ gãy đổ dưới tác động của dịch bệnh.

Chiều 9/9, Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp tổ chức Hội thảo trực tuyến “Hợp tác nông nghiệp Việt Nam - Châu Phi: Tăng cường kết nối, cùng phát triển bền vững”. Dự hội thảo có lãnh đạo Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và gần 500 đại biểu đến từ 400 điểm cầu trên cả nước. Dự tại điểm cầu tỉnh Yên Bái có lãnh đạo Sở Công Thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.