Sản xuất

Từ ngày 1/1/2022, Trung Quốc sẽ áp dụng một số chính sách mới cho các mặt hàng nông lâm thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam. Do đó, cùng với việc tuyên truyền phổ biến cho người dân, doanh nghiệp, cần có bước chuẩn bị kỹ lượng các điều kiện xuất khẩu nông sản đáp ứng được các tiêu chí mà phía Trung Quốc đưa ra.

Xuất khẩu thủy sản trong 7 tháng đầu năm vẫn duy trì tăng trưởng, dù doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng này có duy trì được hay không phụ thuộc rất lớn vào tốc độ kiểm soát dịch bệnh của cả nước.

Thời gian qua, ngành nuôi trồng thủy sản luôn đạt mức tăng trưởng cao so với mặt bằng chung của các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi trên địa bàn Đồng Nai. Đây cũng là ngành thế mạnh Đồng Nai đang tập trung phát triển trong thời gian tới.

Ngày 6/8, trong khuôn khổ các hoạt động Ngoại giao kinh tế, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Quảng Châu phối hợp với Thương hội thủy sản TP Quảng Châu tổ chức Tọa đàm kết nối giao thương thúc đẩy thủy sản Việt Nam vào thị trường Quảng Đông, Trung Quốc.

Đây là vấn đề đang được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm, nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu kép “Vừa phòng, chống dịch, vừa tháo gỡ khó khăn để phát triển kinh tế”. Chiều 12/8, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Phạm Thiện Nghĩa chủ trì buổi làm việc với một số sở, ngành liên quan để bàn về các phương án có thể áp dụng phù hợp với tình hình.

(Chinhphu.vn) - Ngày 15/8, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành văn bản về việc thực hiện nghiêm các biện pháp giãn cách xã hội để phòng chống dịch COVID-19.

Các doanh nghiệp đã giới thiệu tới các nhà nhập khẩu, thương nhân Quảng Châu các sản phẩm tôm, cua, cá tươi, đông lạnh, chế biến chất lượng cao của Việt Nam.

Trước việc doanh nghiệp thủy sản gặp khó trong khâu vận chuyển và tiêu thụ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất các tỉnh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo vận chuyển thông suốt để duy trì sản xuất và xuất khẩu.

Hà Lan là thị trường mở, không có bất cứ ưu tiên hoặc hạn chế hàng nông sản, thủy sản từ quốc gia nào, do vậy doanh nghiệp Việt Nam có mong muốn xuất khẩu nông sản, thuỷ sản sang thị trường này cần phải có tâm thức cạnh tranh, tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm và giải bài toán cạnh tranhvề giá.

Trung bình mỗi công ty tại thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) cần mua từ 4-5 container thủy sản mỗi tuần để phân phối cho thị trường Quảng Châu và các thị trường khác tại Trung Quốc.

Theo các thương nhân xuất khẩu hàng hóa, nông sản, giá thuê container tăng bất thường đã đội giá thành sản phẩm xuất khẩu tăng theo, làm giảm cơ hội cạnh tranh của hàng hóa, nông sản Việt Nam. Trong khi đó, trong bối cảnh COVID-19 ảnh hưởng lên nền kinh tế trên toàn thế giới, việc đặt vấn đề với các nhà nhập khẩu để tăng giá bán là gần như không thể.

Dự án nhằm hỗ trợ hạ tầng phục vụ sản xuất cho vùng nuôi trồng thủy sản khoảng 2.266 ha, góp phần cải thiện đời sống cho 3.150 người.

Ngày 9/8, theo báo cáo của Tổ công tác đặc biệt của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại TPHCM và các tỉnh phía Nam (gọi tắt là Tổ công tác) 970 cho biết, từ nay đến cuối năm 2021, nhu cầu nhập khẩu thủy sản Việt Nam của các nước sẽ tăng cao. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chế biến lại đang có nguy cơ mất cơ hội do phải cắt giảm công suất hoạt động, thiếu công nhân, hoạt động thu mua tôm, cá tra cũng gặp khó khăn.

Sản xuất nông nghiệp ở Nam Bộ đang rất khó khăn do dịch bệnh. Vì vậy, các tỉnh cần triển khai ngay các giải pháp thích hợp để duy trì sản xuất.

Hơn 100 đại biểu là đại diện các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tham dự Phiên tư vấn trực tuyến xuất khẩu nông sản, thủy sản vào thị trường Hà Lan, tổ chức chiều 9/8.