Chính sách

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc tham mưu, trình:

“Nếu Dự thảo Bộ Luật lao động sửa đổi được thông qua với quy định, giảm giờ làm việc chính thức 4 giờ /tuần hay 208 giờ/năm cho mỗi lao động chẳng khác nào đẩy các doanh nghiệp vào tình thế hết sức khó khăn”, ông Nguyễn Ngọc Nở, giám đốc nhân sự Công Ty TNHH May Mặc United Sweethearts Việt Nam (Malaysia) nói.

“Tôi biết trong khu công nghệ cao TP.HCM cũng như các khu công nghệ khác, nhiều lao động làm thêm ngoài giờ lên đến 1.000 giờ mỗi năm”, bà Phạm Thị Hồng Yến, giám đốc nhân sự Intel Việt Nam nói tại Hội thảo Lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp về Dự thảo Bộ Luật lao động sửa đổi vừa được Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức tại TP.HCM.

Doanh nghiệp sẽ cân nhắc lại việc mở rộng sản xuất hoặc đầu tư mới, nếu chi phí lao động tại Việt Nam không cạnh tranh so với các quốc gia khác, nhất là khi giờ làm việc trong tuần của lao động giảm xuống, theo quy định được nêu tại Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi.

Hiệp hội Da - Giầy - Túi xách Việt Nam (Lefaso) không đồng ý phương án giảm giờ làm việc xuống 44 giờ/tuần và lo ngại tác động tiêu cực nếu giảm giờ làm.

Ngày 26/8/2019, Bộ Công Thương đã công bố Danh sách “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2018”. Năm nay, có 23 doanh nghiệp thủy sản là hội viên VASEP nằm trong danh sách này.

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được đánh giá sẽ là cú hích cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh tại thị trường châu Âu.

(vasep.com.vn) Sáng 28/8/2019, tại Hội nghị Toàn thể Hội viên VASEP, Thứ trưởng Bộ NN và PTNT Phùng Đức Tiến đã biểu dương, đánh giá cao các hoạt động của Hiệp hội trong liên kết các hoạt động của DN, xây dựng mối liên kết với nông ngư dân sản xuất nguyên liệu, đại diện và bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của các hội viên, đồng thời tích cực chủ động mở rộng thị trường, kết nối tiêu thụ, phản ánh kịp thời những vướng mắc, những chính sách của nhà nước chưa phù hợp với thực tế để có biện pháp tháo gỡ, tạo thuận lợi hơn cho DN.

(vasep.com.vn) Ngày 26/6/2019, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư số 05/2019/TT-BKHCN (TT05/2019) quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 (NĐ 43/2017) của Chính phủ về nhãn hàng hóa. Đây cũng là thông tư được nhiều DN thủy sản trông đợi trong hơn 1 năm qua.

Nguồn nguyên liệu của ngành chế biến thủy sản đang cạn kiệt do biển bị khai thác tận diệt trong suốt thời gian dài.

Đa số ý kiến của các doanh nghiệp (DN) đều cho rằng, dự thảo Luật Lao động sửa đổi với quy định giảm giờ làm việc tiêu chuẩn từ 48 giờ/tuần như hiện nay xuống còn 44 giờ/tuần là không hợp lý.

Ngày 15/8/2019, 7 Hiệp hội gồm VASEP, VCCI, Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Hiệp hội Da giày – Túi xách Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Mỹ tại Việt Nam đã thống nhất gửi Công văn đóng góp ý kiến cho Bộ Luật Lao động sửa đổi lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban các vấn đề xã hội Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, Bộ LĐ-TBXH, Bộ Tư pháp.

Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc phân tích, những nước có nền kinh tế ở trình độ phát triển tương tự Việt Nam đều quy định làm việc 48 giờ/tuần. Chỉ một số nước phát triển cao thực hiện quy định làm việc 44 giờ/tuần, như khu vực ASEAN mới chỉ có 2 nước áp dụng. Đáng ra mỗi người Việt lúc này càng phải lao động hăng say hơn.

(vasep.com.vn) Ngày 8/8/2019, Phòng Thương mại và Công nghiệp (VCCI) đã tổ chức Hội thảo Góp ý sửa đổi Dự thảo Bộ luật Lao động từ cộng đồng doanh nghiệp tại Hà Nội.

Trong các ngành được đánh giá là chịu tác động lớn từ hai Hiệp định CPTPP và EVFTA, Thủy sản được dự báo sẽ là ngành hàng chính chịu tác động trực tiếp của Hiệp định EVFTA và CPTPP. Trong đó, sẽ mở ra nhiều cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh bằng các mức thuế quan được cắt giảm.