Chính sách

(vasep.com.vn) Ngày 26/3/2019, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành Quyết định 988/QĐ-BNN-TCTS về việc công bố Danh sách 38 cảng cá ở 16 tỉnh thành ven biển được chỉ định để xác nhận nguồn gốc thủy sản khai thác. Trong đó có 18 cảng cá được xếp loại I và 20 cảng cá được xếp loại II. Đây là quyết định công bố đợt 2, sau khi công bố đợt 1 chỉ định 9 cảng được xác nhận thuỷ sản khai thác, nâng số cảng được chỉ định lên 47 cảng.

(vasep.com.vn) Ngày 26/3/2019, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành Quyết định 988/QĐ-BNN-TCTS về việc công bố Danh sách 38 cảng cá ở 16 tỉnh thành ven biển được chỉ định để xác nhận nguồn gốc thủy sản khai thác. Trong đó có 18 cảng cá được xếp loại I và 20 cảng cá được xếp loại II.

Trước những thuận lợi từ Hiệp định CPTPP, nền nông nghiệp ĐBSCL cần làm gì để nắm bắt cơ hội mới?...

Theo Vụ Thị trường châu Âu, châu Mỹ (Bộ Công Thương), với 11 nước thành viên, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là Hiệp định quan trọng, mang tới nhiều cơ hội cho Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng gia tăng.

Khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực, 100% kim ngạch xuất khẩu thủy sản và phần lớn hàng dệt may, đồ gỗ, giày dép Việt Nam sang Canada được xóa bỏ thuế quan ngay lập tức. Đây sẽ là lợi thế lớn cho các ngành sản xuất khi dư địa xuất khẩu vào Canada vẫn còn nhiều.

Mục tiêu của thủy sản Việt Nam không chỉ là đạt mốc xuất khẩu 10 tỷ USD trong năm 2019 mà còn là phát triển bền vững dài hạn.

Sáng ngày 18/3/2019, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và các Phó Thủ tướng đã có cuộc làm việc với một số bộ, ngành, cơ quan liên quan để bàn về các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng của năm “bứt phá” 2019.

Cục Thú y vừa có công văn 358/TY-KD gửi Tổng cục Hải quan về việc kiểm dịch, kiểm tra ATTP đối với các lô hàng sản phẩm động vật, thủy sản NK làm thực phẩm.

Thông tin giá điện sẽ điều chỉnh tăng 8,36% khiến doanh nghiệp lo lắng, đặc biệt là với các doanh nghiệp thuỷ sản bởi điện tiêu thụ cho nuôi trồng, chế biến, hoạt động các nhà máy thủy sản rất lớn.

Thế mạnh hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là nông thủy sản, dệt may, da giày. Tuy nhiên, để xâm nhập được vào thị trường khó tính với hầu hết các nước giàu là thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.

Xác định năm 2019, các doanh nghiệp (DN) sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, ngành Công Thương An Giang quyết tâm loại bỏ thủ tục hành chính không phù hợp; đồng thời gắn kết, hỗ trợ về cơ chế, chính sách cho DN.

CPTPP có hiệu lực với các nước khác từ ngày 30/12/2018 và tại Việt Nam, Hiệp định chính thức có hiệu lực từ ngày 4/1/2019. Được kỳ vọng nhiều ngành hàng xuất khẩu sẽ hưởng lợi từ CPTPP, tuy nhiên, không phải ngành hàng nào cũng dễ dàng nhận ưu đãi.

Sáng 22/2, tại Hà Nội, Bộ NN-PTNT đã tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch hành động đảm bảo an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2019. Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến chủ trì.

Trong năm nay, UBND TP. Hồ Chí Minh tiếp tục thực hiện chủ trương hỗ trợ, tháo gỡ những khó khăn giúp doanh nghiệp (DN) phát huy tối đa năng lực trong sản xuất kinh doanh, thúc đẩy xuất khẩu.

Các doanh nghiệp thủy sản đang tăng tốc đầu tư và áp dụng nhiều giải pháp công nghệ nhằm đảm bảo số lượng, chất lượng cùng nguồn gốc xuất xứ của nguồn nguyên liệu để tận dụng tối đa cơ hội từ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).