Chính sách

Năm 2019, khi cả CPTPP và EVFTA có hiệu lực sẽ mang lại những thuận lợi cho nông sản Việt hội nhập, chinh phục các thị trường khó tính nhất.

Trước thực trạng hàng nghìn container phế liệu làm nguyên liệu nhập khẩu bị chậm trễ thông quan, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, Tổ công tác của Thủ tướng đã kiểm tra tại cảng Hải Phòng và “truy” trách nhiệm của các cơ quan liên quan.

Một loạt những FTA lớn như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực trong năm 2019 đang mở ra những cánh cửa mới, vận hội mới cho nông sản Việt và ngành nông nghiệp Việt Nam…

Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên – Bộ Công Thương, để tận dụng tốt các cơ hội trong Hiệp định CPTPP, doanh nghiệp cần thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển.

Đối với Việt Nam, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ngày 12/11/2018. Theo đó, Hiệp định sẽ có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/1/2019.

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) chính thức có hiệu lực tại Việt Nam từ hôm nay – 14/01/2019.

Mặc dù giá trị xuất khẩu thuỷ sản lên tới 9 tỷ USD năm 2018, tuy nhiên sản phẩm thuỷ sản vẫn đang "bỏ ngỏ" thị trường nội địa bởi nhiều khó khăn liên quan mức chiết khấu và tiêu chuẩn lệch quốc tế.

CPTPP chính thức có hiệu lực ngày 30/12, đánh dấu sự ra đời của một khu vực tự do thương mại chiếm hơn 1/10 nền kinh tế toàn cầu.

Tham gia CPTPP sẽ tăng cường vai trò và vị thế của Việt Nam ở khu vực và quốc tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng xuất khẩu ra thị trường các nước phát triển và các nước trong khu vực.

Hiệp định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về xóa bỏ trợ cấp thủy sản đang rất được các nước như Philippines mong đợi, bởi lẽ một hiệp định như vậy là cần thiết để bảo vệ các nước ven biển khỏi tình trạng bị khai thác và đánh bắt cá quá mức.

(vasep.com.vn) Từ ngày 15/01/2019, Thông tư 118/2018/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản; lệ phí cấp giấy phép khai thác thủy sản bắt đầu có hiệu lực.

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung dẫn đến kết quả là gần như hàng hóa của Trung Quốc nhập vào Mỹ sẽ phải đối mặt với thuế suất 25%, cũng như hàng Mỹ xuất sang Trung Quốc phải chịu thuế quan cao hơn. Trong đó, chịu tác động nhiều nhất từ cuộc chiến này là ngành thủy sản.

Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định sẽ áp dụng hạn ngạch thuế quan sau Brexit đối với một số nông sản, thủy sản, công nghiệp và nông sản chế biến...

Nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực thủy sản, dệt may, gỗ, xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp… đang sẵn sàng bứt phá với cơ hội từ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Ông Chu Thắng Trung, Phó cục trưởng Cục Phòng vệ Thương mại, cho rằng trước làn sóng các nước liên tục áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường khả năng tiếp cận thông tin và nắm rõ các quy định liên quan đến vấn đề này.