Chính sách

(vasep.com.vn) Ngày 16/11/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 157/2018/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.

Các doanh nghiệp chế biến thủy sản than phiền không thể tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong nước dù đủ chuẩn xuất khẩu vào thị trường EU.

Việt Nam luôn thâm hụt thương mại với các nước trong khối ASEAN, từ 4 - 6 tỉ USD. Tỉ lệ tận dụng thuế quan ưu đãi của hiệp định ATIGA trong khu vực còn thấp, chỉ khoảng 30%.

Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào CPTPP là gỗ, sản phẩm gỗ và thuỷ sản (trong đó chủ yếu là tôm và cá tra) có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp.

Chiều 21/11, ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết các doanh nghiệp và VASEP đến giờ vẫn phải chờ văn bản của Bộ NNPTNT. Trong khi hơn 50 container hàng hải sản (cá ngừ) của 6 DN đã bị ách tắc tại cảng.

Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá sẽ mang tới nhiều cơ hội tích cực cho Việt Nam trong các lĩnh vực dệt may, da giày và thủy sản. Vậy thực tế, doanh nghiệp thủy sản sẽ đón nhận những cơ hội nào từ vận hội này?

Với thị trường khoảng 499 triệu dân và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khoảng 10.100 tỷ USD, chiếm 13,5% GDP thế giới, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP hay TPP-11) có hiệu lực (dự kiến từ tháng 12/2018) sẽ mở ra cơ hội cho doanh nghiệp 11 nước thành viên, bao gồm cả Việt Nam.

Ngày 12/11, Quốc hội đã biểu quyết và thông qua Nghị quyết Phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương cùng các văn kiện liên quan (Hiệp định CPTPP).

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đề nghị Bộ NN - PTNT thu hồi ngay văn bản của Cục Bảo vệ thực vật về việc "buộc tái xuất lúa mì có lẫn cỏ”, sau khi nghe doanh nghiệp phản ánh.

Lệnh cấm nhập khẩu gây ra rất nhiều hệ lụy cho cả các DN sản xuất thực phẩm có sử dụng nguyên liệu là bột mì từ bánh mì, bánh ngọt, mì tôm, fastfood...

Theo chia sẻ của các DN trong ngành thực phẩm, thì việc các DN trong nước nhập khẩu lúa mì để sản xuất, cung ứng cho thị trường nội địa và xuất khẩu đã được các DN thực hiện từ vài chục năm nay. Bên cạnh đó, việc lúa mì nhập khẩu có lẫn cỏ dại Cirsium Arvense cũng đã có từ trước đến giờ, nhưng chưa có cơ quan nào cảnh báo về những tác hại...

Việc Cục Bảo vệ thực vật yêu cầu Chi cục địa phương tái xuất các lô hàng lúa mì nhập khẩu chứa cỏ kế đồng, theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng là sai quy định.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng cho rằng công văn của chi cục yêu cầu buộc tái xuất các lô hàng lúa mì có lẫn cỏ dại là sai thẩm quyền, chưa kể tác động rất lớn tới doanh nghiệp, cần phải thu hồi ngay và "không thể chấp nhận chi cục trưởng ký văn bản như vậy".

Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng cho rằng công văn của chi cục yêu cầu buộc tái xuất các lô hàng lúa mì có lẫn cỏ dại là sai thẩm quyền, chưa kể tác động rất lớn tới doanh nghiệp, cần phải thu hồi ngay và "không thể chấp nhận chi cục trưởng ký văn bản như vậy".

Thời gian gần đây, các DN xuất khẩu thủy sản gặp nhiều khó khăn do các hãng tàu biển nước ngoài đồng loạt tăng cước vận chuyển và nhiều loại phí khác. Trong khi đó, giá hàng hóa xuất khẩu lại không tăng.