Chính sách

Góp ý cho dự thảo Bộ Luật lao động sửa đổi, bà Mary Tarnowka, Đại diện phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam, cho rằng sụt giảm năng suất lao động đang làm hại tới năng lực cạnh tranh cũng như sức hấp dẫn của Việt Nam.

Mục tiêu lâu dài của Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác phải là tăng lương, giảm giờ làm, nhưng đó mục tiêu dài hạn, khi đất nước có tiềm lực.

Cuộc tranh luận xung quanh các quy định về làm thêm giờ và số giờ làm thêm trong Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi sẽ không thể chấm dứt nếu không giải được bài toán về tư duy.

Trung Quốc vừa bổ sung 3 sản phẩm thủy sản gồm ngao hoa, ngao trắng và nghêu lụa vào Danh mục các sản phẩm thủy sản của Việt Nam được phép xuất khẩu vào Trung Quốc.

(vasep.com.vn) Tại “Hội thảo Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi): Những tác động bất lợi và kiến nghị” diễn ra vào sáng ngày 18/9/2019 do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức tại Hà Nội, bài tham luận đầy tâm huyết của ông Bùi Đức Thịnh - Chủ tịch HĐQT Công ty May sông Hồng đã thu hút được sự quan tâm của tất cả các đại biểu tham dự. Tại bài phát biểu này ông Thịnh cũng đưa ra một số phân tích, trải nghiệm từ thực tiễn doanh nghiệp mà theo ông là muốn làm rõ thêm những khoảng mờ trong lý luận mà các học giả đang hoàn chỉnh để xây dựng thành Luật (trong Dự thảo Bộ Luật Lao động đang sửa đổi). Ban biên tập xin đăng nguyên văn bài phát biểu này

Sáng ngày 18 tháng 9 năm 2019, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Dự thảo Bộ Luật lao động: Những tác động bất lợi tới nền kinh tế” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức với sự tham gia của đông đảo của các Cơ quan Bộ, ban ngành, các Hiệp hội doanh nghiệp, các Tổ chức quốc tế, Viện nghiên cứu, các chuyên gia và nhiều cơ quan thông tấn báo chí.

Nội dung dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi không những không bảo vệ được quyền lợi của người lao động như mục tiêu muốn có mà lại có tác động ngược, trái với kinh tế thị trường, là rào cản và ngáng chân sản xuất kinh doanh…

Một số chuyên gia đánh giá, Dự thảo Luật Lao động sửa đổi tồn tại nhiều bất cập như làm giảm nguy cơ cạnh tranh của nền kinh tế thông qua các quy định cứng nhắc về giờ làm thêm, tiền lương.

Chuyên gia Đại học Fulbright cho rằng dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) đang có cách tiếp cận phiến diện và lạc hậu khi nhìn nhận chủ sử dụng lao động và người lao động là quan hệ xung đột.

Sau hơn 5 năm thi hành, Bộ Luật Lao động (năm 2012) đã bộc lộ nhiều tồn tại, bất cập, gây khó khăn cho doanh nghiệp, người lao động, người sử dụng lao động... Do đó, cần được sửa đổi, bổ sung.

Sáng nay (18/9), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức Hội thảo "Dự thảo Bộ Luật lao động sửa đổi - Những tác động bất lợi và kiến nghị".

TS Vũ Thành Tự Anh, Đại học Fulbright Việt Nam, cho rằng xét trên các tiêu chí: không đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế, tư duy lạc hậu, làm tổn hại năng lực cạnh tranh quốc gia thì Bộ luật Lao động sửa đổi đạt giải quán quân!

TS. Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Nghiên cứu của Chương trình giảng dạy kinh tế, Đại học Fulbright TP.HCM cho rằng, dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) là bước lùi của Luật Lao động 2012.

Góp ý Dự thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, tổng giờ làm thêm 200 giờ/năm như hiện tại là quá ít, không phù hợp với nhiều ngành sản xuất trực tiếp tại Việt Nam.