Mỗi năm, các cơ sở sản xuất tôm giống của Ninh Thuận có thể cung cấp sản lượng hơn 30 tỷ tôm post có chất lượng tốt, phục vụ nuôi thương phẩm cho các tỉnh, thành phố trên cả nước.

Mô hình tôm - lúa được nông dân Bạc Liêu áp dụng từ nhiều năm nay, có khả năng thích ứng tốt với biến đổi khí hậu, đạt hiệu quả, bền vững, thân thiện với môi trường

Xung quanh ý tưởng của Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính) về thành lập Liên minh Tôm sạch và Bền vững Việt Nam, trong đó chọn tỉnh Cà Mau làm thí điểm, các “ông chủ lớn” của ngành tôm Cà Mau: Công ty CP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú, Tập đoàn Việt Úc, Công ty CP, Công ty CP Thủy sản N.G Việt Nam, các hợp tác xã nuôi tôm công nghiệp hiệu quả trong tỉnh… đã có tiếng nói chung và đồng thuận liên minh, nhất trí cao phương án tỉnh Cà Mau sẽ tham gia thí điểm tiếp cận mô hình theo tiêu chuẩn của Tổ chức Seafood Watch, lựa chọn các nhà nuôi tôm, cung ứng thức ăn, cơ sở hạ tầng… tạo thành một chuỗi khép kín theo quy trình chuẩn; vì mục tiêu hướng đến sự phát triển bền vững của ngành tôm.

Tính đến thời điểm này, nông dân huyện Hồng Dân (tỉnh Bạc Liêu) xuống giống dứt điểm tôm sú (vụ 1) trên đất lúa với diện tích 25.025ha.

Tôm càng xanh đang mang lại nhiều hy vọng cho người dân huyện Thới Bình (tỉnh Cà Mau). Tuy nhiên, để người dân có thể đổi đời từ con tôm càng xanh cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn về con giống, phương pháp thu hoạch, đầu ra sản phẩm.

Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 26/10/2016 của Tỉnh ủy về “Phát triển kinh tế biển giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo” xác định tiếp tục thực hiện chủ trương xây dựng Ninh Thuận thành trung tâm sản xuất tôm giống chất lượng cao của cả nước, phấn đấu đến năm 2020 sản lượng giống thủy sản toàn tỉnh đạt trên 36 tỷ con, trong đó 85% là tôm giống. Sau gần 3 năm với sự nỗ lực của các cấp, ngành, doanh nghiệp, trong việc đề ra các giải pháp tổ chức thực hiện Nghị quyết đạt được nhiều kết quả.

Mới đây, tại Ninh Thuận, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã tổ chức diễn đàn Khuyến nông @ công nghệ với chủ đề “Nâng cao chất lượng tôm giống gắn với vùng SX tôm thương phẩm.

Ông Lê Văn Quang kiến nghị lên Chính phủ rằng các doanh nghiệp xã hội không nên chịu sự chi phối của Luật Chứng khoán...

Ngày 26/4, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề “Nâng cao chất lượng tôm giống gắn với vùng sản xuất tôm thương phẩm”.

Cà Mau có tiềm năng, lợi thế rất lớn về phát triển thuỷ sản, đặc biệt là nuôi tôm. Hiện tại tỉnh Cà Mau có diện tích nuôi tôm là 280.849 ha, trong đó phát triển nhiều loại hình nuôi tôm như: nuôi siêu thâm canh (ứng dụng công nghệ cao) diện tích 2.020 ha; nuôi thâm canh diện tích 10.290 ha; nuôi quảng canh cải tiến diện tích gần 130.157 ha; diện tích còn lại nuôi tôm quảng canh truyền thống.

Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã công bố sơ bộ mức thuế chống bán phá giá cho tôm Việt Nam trong giai đoạn xem xét hành chính lần thứ 13 (POR13) đối với 31 doanh nghiệp sẽ được hưởng mức thuế 0%.

Nhìn cơ đồ trị giá hàng chục tỷ đồng, nhiều người mới lý giải được vì sao anh từ bỏ tiền đồ xán lạn để trở về quê.

Nông dân các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang bước vào thu hoạch tôm nước lợ chính vụ, với niềm vui trúng mùa, được giá.

Với quyết tâm cung cấp nguồn tôm giống chất lượng cho nông dân địa phương, 2 lão nông ở vùng U Minh Thượng (Kiên Giang) đã kiên trì tìm tòi và thành công trong việc nhân giống tôm sú và tôm càng xanh. Từ việc mát tay “đỡ đẻ” cho tôm, mỗi năm 2 lão nông dân cùng chung chí hướng này lãi tiền tỷ.

Trong khi người nuôi tôm thẻ chân trắng vẫn loay hoay tìm giải pháp làm sao nuôi tôm đạt hiệu quả cao, thì anh Lê Minh Chính, xã Ninh Phú, TX Ninh Hòa (Khánh Hòa) đã có “bí kíp” nuôi tôm chi phí thấp, tăng lợi nhuận.